Poďme zistiť a porovnať veľkosť plodu podľa týždňov
Porovnanie veľkosti vášho bábätka týždeň po týždni s ovocím vám poskytne zaujímavejší pohľad na vývoj vášho bábätka.
Porovnanie veľkosti vášho bábätka týždeň po týždni so známym ovocím alebo zeleninou vám poskytne zaujímavejší pohľad na vývoj vášho bábätka.
Ste tehotná a zaujíma vás, ako by mohlo vaše bábätko práve teraz vyzerať? Pravidelné formy tehotenského ultrazvuku pomáhajú poskytnúť niektoré informácie, ktoré chcú tehotné ženy o tomto vedieť, ale zdá sa, že vás robia ešte zvedavejšími.
V nasledujúcom článku vám aFamilyToday Health prinesie najzrozumiteľnejšie porovnávacie obrázky veľkosti plodu podľa týždňov v maternici.
Prvý týždeň tehotenstva začína prvým dňom poslednej menštruácie, po ktorej nasleduje ovulácia, ktorá nastáva na konci druhého týždňa. Ak dôjde k oplodneniu vajíčka do 12 až 24 hodín po ovulácii, zygota (oplodnené vajíčko) prejde vajcovodom v treťom týždni.
Zygota podlieha bunkovému množeniu za vzniku blastocysty, ktorá sa nakoniec pripojí k endometriu, čo vedie k počatiu.
Veľkosť plodu: Nedá sa určiť.
Ako sa cítite: Môžete pociťovať slabé krvácanie. Tento jav je známy aj ako implantačné krvácanie s ružovým alebo červeným vaginálnym výtokom. Medzi ďalšie príznaky patrí mierna bolesť brucha, únava, nevoľnosť, vaginálny výtok a zvýšená telesná teplota.
Veľkosť plodu: V tomto bode je vaše dieťa veľké asi ako makové semienko .
Dĺžka plodu: 0,1 cm.
Hmotnosť plodu: menej ako 1 g.
Vývoj plodu:
Placenta produkuje hormón ľudský choriový gonadotropín (hCG) na udržanie zdravia výstelky maternice. Okrem toho tento hormón signalizuje aj vaječníkom, aby prestali ovulovať a na niekoľko mesiacov zastavili menštruačný cyklus.
Embryo pozostáva z troch vrstiev a to ektodermu, mezodermu a endodermu. Z týchto vrstiev sa vyvinú rôzne tkanivá a orgány tela.
Začínajú sa objavovať púčiky očí a končatín.
Srdcová frekvencia a krvný obeh začnú pracovať.
Ako sa cítite: Tento týždeň môžete pociťovať nadúvanie, mierne kŕče v nohách, bolesť na hrudníku, únavu a nevoľnosť.
Veľkosť plodu: Vaše dieťa je veľké asi ako paprika.
Dĺžka plodu: 0,1 cm.
Hmotnosť dieťaťa: menej ako 1 g.
Vývoj plodu:
Dieťa vyzerá celkom ako plaz
Začína prebiehať vývoj nervového systému a gastrointestinálneho traktu
Začínajú sa objavovať púčiky na nohách a rukách s pavučinovými prstami
Bunky, ktoré tvoria nervovú trubicu, rastú hlboko do miechy a mozgu.
Ako sa cítite: Viac vaginálneho výtoku, únava, závraty, zápcha, chuť do jedla, časté močenie, citlivé prsia sú niektoré z príznakov, ktoré môžete zažiť tento týždeň.
Veľkosť plodu: Vaše dieťa je veľké asi ako semienko granátového jablka.
Dĺžka plodu: Asi 1 cm.
Hmotnosť plodu: menej ako 1 g.
Vývoj plodu:
Začína sa vyvíjať mozgová kôra
Pankreas začne produkovať glukagón
Ruky a nohy dieťaťa vyzerajú ako lopatky
Na obličke sa začína vytvárať kôra nadobličiek
Formujú sa uši, bránica, v ústach sa začínajú rozvíjať slinné žľazy.
Ako sa cítite: Počas tohto 6. týždňa tehotenstva sa môžete cítiť unavená, nechutí vám jesť, často močíte, cítite zápach a máte časté zmeny nálad.
Veľkosť plodu: Bábätko je veľké ako čučoriedka.
Dĺžka plodu: Asi 1 cm.
Hmotnosť dieťaťa: menej ako 1 g.
Vývoj plodu:
Matná a tenká pokožka
Tvorba funkcie pupočnej šnúry
Pečeň začne produkovať krvinky
Pankreas začne tvoriť inzulín
Oči, uši, ústa a nos sú odlišné
Trávenie začína rastom čriev
Mozog sa delí na predný mozog, stredný mozog a zadný mozog
Mozgové bunky sa generujú rýchlosťou 100 buniek/min
V obličkách sa začnú tvoriť nefróny. Sú základnou filtračnou jednotkou obličiek.
Pocity tehotnej mamičky: V 7. týždni tehotenstva môžete pociťovať stavy ako ranná nevoľnosť, únava, akné, chute, nadmerné slinenie, mierne kŕče v nohách, bolesti brucha.
Veľkosť plodu: veľkosť hrášku a prepeličieho vajíčka.
Dĺžka plodu: 1,6 cm (od temena hlavy po spodok).
Hmotnosť plodu: menej ako 1 g.
Vývoj plodu:
Vyvíja sa chrbtica plodu
Krv je nepretržite pumpovaná do embrya cez pupočnú šnúru
Všetky štyri komory sa vyvinuli tento týždeň
Nervový systém a mozog si začnú vymieňať elektrické signály
Veľkosť hlavy nie je úmerná veľkosti tela
Sietnica začína rásť a črevá sa predlžujú.
Ako sa cítite: Niektoré príznaky tehotenstva v 8. týždni zahŕňajú nadúvanie, zápchu, únavu, vaginálny výtok, túžbu po jedle alebo averziu.
Veľkosť plodu: Bábätko je veľké asi ako čerešňa.
Dĺžka plodu: 2,3 cm.
Hmotnosť plodu: 2 g.
Vývoj plodu:
Dieťa má čisté oči a ústa
Chuť je rozvinutá
Začína sa formovať kostra
Rastúce svaly rúk a nôh
Rozvíjanie telesných orgánov
Prsty na rukách a nohách sa vyvíjajú
Paže a lakte stále rastú
Začínajú sa vytvárať vlasové folikuly a bradavky
V pečeni sa začnú tvoriť krvinky
Koža zostáva priehľadná a krvné cievy je možné vidieť cez ultrazvuk.
Ako sa cítite: Môžete pociťovať pálenie záhy, nadúvanie, únavu, zvýšenú frekvenciu močenia, citlivosť prsníkov, zápchu a zmeny nálady.
Veľkosť plodu: V tomto bode bude mať vaše dieťa veľkosť sladkého kumquatu.
Dĺžka plodu: 3,1 cm.
Hmotnosť plodu: 4 g.
Vývoj plodu:
Hlava je v rovnováhe s telom
Phôi thai bây giờ được gọi là thai nhi
Khung xương đang phát triển với hình dạng phù hợp
Khuôn mặt bé bắt đầu có hình dạng rõ ràng, hình thành tai và mí mắt.
Cảm giác của mẹ bầu: Tăng cân, xuất hiện mụn trứng cá, đau lưng và đau đầu là một vài triệu chứng mà mẹ bầu có thể gặp phải trong tuần mang thai thứ 10 này.
Kích thước thai nhi: Bằng 1 mầm cải brussels.
Chiều dài thai nhi: 4,1cm.
Cân nặng thai nhi: 7g.
Sự phát triển của thai nhi:
Tim bắt đầu bơm máu
Móng tay đang phát triển
Bé bắt đầu mở và đóng nắm đấm tay
Não và hệ thần kinh vẫn đang phát triển
Chồi răng bắt đầu phát triển trong miệng
Bộ phận sinh dục có thể được nhìn thấy qua siêu âm
Ruột bắt đầu hoạt động bằng cách hấp thụ nước và glucose từ nước ối mà em bé nuốt phải.
Cảm giác của mẹ bầu: Buồn nôn bắt đầu giảm bớt trong tuần 11 của thai kỳ và sự thèm ăn tăng lên. Bạn cũng có thể gặp các triệu chứng khác như sạm da, táo bón, ợ nóng khi mang thai và đi tiểu thường xuyên.
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả chanh.
Chiều dài thai nhi: 5,4cm.
Cân nặng thai nhi: 14g.
Sự phát triển của thai nhi:
Mí mắt vẫn khép
Thận sản xuất nước tiểu
Dây thanh âm được hình thành
Nhịp tim được phát hiện bằng máy dò
Cánh tay tỷ lệ thuận với kích thước của cơ thể
Đại tràng chứa phân su, là phân đầu tiên của em bé
Ngón tay, ngón chân vẫn có màng và có thể phân biệt được
Chân phát triển chậm hơn so với cánh tay và có thể không cân xứng
Các cơ quan chính của cơ thể được hình thành nhưng không đầy đủ chức năng.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, chảy máu nướu răng và đầy hơi trong tuần này của thai kỳ.
Kích thước thai nhi: To bằng quả đậu Hà Lan.
Chiều dài thai nhi: 7,4cm.
Cân nặng thai nhi: 23g.
Sự phát triển của thai nhi:
Xuất hiện dấu vân tay
Mí mắt vẫn đóng để bảo vệ mắt
Biểu cảm khuôn mặt có phần khác biệt
Các màng ở ngón tay và ngón chân biến mất
Các xương đã được kết nối bởi dây chằng. Tay bé có 27 đốt xương
Các đặc điểm trên khuôn mặt như mũi và môi được hình thành đầy đủ
Nhau thai tiếp tục sản xuất hormone progesterone và estrogen duy trì thai kỳ.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể bị chóng mặt, đầy hơi, chướng bụng, tăng tiết dịch âm đạo, thay đổi tâm trạng, nám da…
Kích thước thai nhi: To bằng 1 quả cam cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: 7,4cm.
Cân nặng thai nhi: 23g.
Sự phát triển của thai nhi:
Lông tơ đang hình thành trên cơ thể
Bộ phận sinh dục được phát triển đầy đủ
Nụ vị giác có mặt trên khắp miệng và lưỡi
Tuyến giáp đã trưởng thành và bắt đầu tiết hormone tuyến giáp
Cánh tay dài và mỏng, phát triển tỷ lệ thuận với kích thước của cơ thể.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ bắt đầu có linea nigra (đường sọc nâu ở dọc giữa bụng), núm vú và quầng vú bắt đầu sậm màu hơn, khẩu vị thay đổi và thường bị khó thở.
Kích thước thai nhi: Con to như quả táo.
Chiều dài thai nhi: 10,1cm.
Cân nặng thai nhi: 70g.
Sự phát triển của thai nhi:
Bé nhạy cảm với ánh sáng
Răng chồi trong miệng đang phát triển
Cơ bắp và xương khớp tiếp tục hình thành
Bắt đầu các động tác như mút, nuốt và thở
Chuyển động của tay, chân, bàn chân và cổ tay bắt đầu
Da vẫn mỏng và trong suốt, có thể nhìn thấy các mạch máu.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể bị mất ngủ, chóng mặt, đau dây chằng tròn, táo bón, suy giảm trí nhớ trong tuần mang thai thứ 15.
Kích thước thai nhi: To như quả bơ.
Chiều dài thai nhi: 11,6cm.
Cân nặng thai nhi: 100g.
Sự phát triển của thai nhi:
Chân đang trở nên dài hơn
Xương cổ có độ cứng nhất định
Lông mày và lông mi dần lộ rõ
Các tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển
Bộ phận sinh dục có thể được nhận diện rõ ràng
Cơ mặt đang phát triển, các biểu hiện như nheo mắt và cau mày có thể được nhìn thấy khi siêu âm.
Cảm giác của mẹ bầu: Trong thời gian mang thai tuần thứ 16, bạn sẽ vẫn bị đau lưng, táo bón, chuột rút ở chân và ợ nóng. Bên cạnh đó, mẹ bầu còn đôi lúc cảm nhận được cú đá đầu tiên của bé.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 củ cải tròn.
Chiều dài thai nhi: 13cm.
Cân nặng thai nhi: 140g.
Sự phát triển của thai nhi:
Túi mật bắt đầu tiết ra dịch mật
Đầu tỷ lệ với kích thước của cơ thể
Dây rốn ngày càng khỏe và dày hơn
Móng tay và móng chân mọc dài tối đa
Da được phủ lớp sáp trắng vernix caseosa
Vị giác bây giờ có thể phân biệt giữa đắng và ngọt
Các tế bào máu bắt đầu hình thành trong tủy xương
Nếu là giới tính nữ, buồng trứng bắt đầu được hình thành
Nước tiểu được đào thải qua thận cứ sau 50 phút. Đó là nước ối em bé nuốt phải.
Cảm giác của mẹ bầu: Trong tuần mang thai thứ 17, khẩu vị của bạn có thể tăng lên nhưng đồng thời vẫn gặp phải một vài tình trạng như đau dây thần kinh tọa, nám da, hội chứng ống cổ tay…
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng quả ớt chuông.
Chiều dài thai nhi: 14,2cm.
Cân nặng thai nhi: 190g.
Sự phát triển của thai nhi:
Lỗ tai nhô dài
Đôi mắt có thể phản ứng với ánh sáng
Xương ở xương đòn và chân bắt đầu cứng lại
Sự hình thành cây phế quản bên trong phổi đã hoàn tất
Khả năng nghe của bé đang được cải thiện khi xương tai giữa, cùng với các đầu dây thần kinh, tiếp tục phát triển.
Cảm giác của mẹ bầu: Hầu hết các triệu chứng từ các tuần trước cũng tiếp tục trong tuần này. Thêm vào đó, bạn có thể bị giãn tĩnh mạch, mất ngủ và phù nề.
Kích thước thai nhi: Bằng một quả cà chua to.
Chiều dài thai nhi: 15,3cm.
Cân nặng thai nhi: 240g.
Sự phát triển của thai nhi:
Thai nhi có nhiều cử động hơn
Gương mặt bắt đầu định hình đường nét
Cơ thể bé bắt đầu phát triển thêm mỡ nâu để giữ ấm
Buồng trứng của thai nhi nữ có 6 triệu quả trứng
Tai vẫn đang phát triển và thai nhi có thể nghe thấy những tiếng động lớn
Da có một lớp sáp trắng phủ gọi là vernix và được bao phủ bởi lông mịn gọi là lanugo.
Cảm giác của mẹ bầu: Tình trạng đau dây chằng tròn, chóng mặt, đau lưng, phù nề, mờ mắt khi mang thai… vẫn sẽ tiếp tục diễn ra trong tuần này của thai kỳ.
Kích thước thai nhi: Bé có chiều dài bằng một quả chuối lớn.
Chiều dài thai nhi: 25,6cm (đo từ đầu đến gót).
Cân nặng thai nhi: 300g.
Sự phát triển của thai nhi:
Lớp lông tơ bắt đầu biến mất
Tim đập với tốc độ 120 – 160 nhịp mỗi phút
Các tuyến bã nhờn trên da bắt đầu hoạt động
Có thể cảm nhận được các chuyển động của bé
Răng vĩnh viễn đang được hình thành bên trong nướu
Myelin, một lớp mô bắt đầu bao phủ các dây thần kinh
Các cử động mút và nắm có thể được nhìn thấy khi thực hiện siêu âm.
Cảm giác của mẹ bầu: Khi mang thai từ tuần thứ 20, bạn vẫn sẽ gặp tình trạng tăng tiết dịch âm đạo, khó thở, phù nề, thèm ăn…
Kích thước thai nhi: Bằng 1 củ cà rốt.
Chiều thai nhi: 26,7cm.
Cân nặng thai nhi: 360g.
Sự phát triển của thai nhi:
Chuyển động cơ thể, nhịp tim và chuyển động nhịp thở bắt đầu thực hiện theo nhịp sinh học
Bộ não đang phát triển, bề mặt não chưa xuất hiện nếp nhăn
Các động tác của bé được cảm nhận mạnh mẽ hơn trước
Các tế bào máu được hình thành bên trong tủy xương
Các phản xạ gần như được phát triển đầy đủ
Gan và lá lách hỗ trợ sự hình thành tế bào
Hệ thống tiêu hóa được vận hành.
Cảm giác của mẹ bầu: Sự xuất hiện của các cơn gò Braxton Hick có thể là một mối quan tâm trong tuần này.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng bằng trái bí mì sợi.
Chiều dài bé: 27,8cm.
Cân nặng của bé: 430g.
Sự phát triển của thai nhi:
Ruột chứa phân su
Các chi dưới được phát triển
Mắt bắt đầu di chuyển nhanh hơn
Các cú đạp của bé dần trở nên mạnh hơn.
Cảm giác của mẹ bầu: Phù, táo bón, ợ nóng, giãn tĩnh mạch, trĩ, rạn da, thay đổi tâm trạng, nhiễm trùng đường tiết niệu là những vấn đề bạn có thể cần phải lưu tâm trong tuần thai thứ 22.
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả xoài lớn.
Chiều dài của bé: 28,9cm.
Cân nặng của bé: 501g.
Sự phát triển của thai nhi:
Da vẫn có nếp nhăn
Mỡ bắt đầu tích tụ dưới da
Phế nang phổi bắt đầu phát triển
Các tế bào máu vẫn đang hình thành bên trong tủy xương
Cơ chế phản xạ đang phát triển và em bé phản ứng với ánh sáng, tiếng ồn.
Cảm giác của mẹ bầu: Phù nề, hội chứng ống cổ tay, nghẹt mũi, các cơn gò Braxton Hicks là những triệu chứng mà mẹ bầu sẽ gặp phải của tuần mang thai 23.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 trái bắp Mỹ.
Chiều dài thai nhi: 30cm.
Cân nặng thai nhi: 600g.
Sự phát triển của thai nhi:
Da đỏ và nhăn
Thai nhi tăng cân
Trái tim thai nhi đập 30 triệu lần
Mí mắt được tách biệt rõ ràng nhưng vẫn nhắm
Lông mày và lông mi có thể được nhìn thấy rõ ràng.
Cảm giác của mẹ bầu: Hầu hết các triệu chứng mang thai vẫn sẽ làm phiền mẹ bầu vào thời điểm này và bạn cũng có thể bị mờ mắt, ngứa mắt, đau bụng dưới, rạn da, rò rỉ sữa non cũng như thay đổi tâm trạng.
Kích thước thai nhi: Con có kích thước bằng một củ cải rutabaga.
Chiều dài thai nhi: 30cm.
Cân nặng thai nhi: 600g.
Sự phát triển của thai nhi:
Bộ phận tai trong được phát triển đầy đủ
Tốc độ thở của bé là 44 lần mỗi phút trong tuần thai thứ 25
Quá trình tích tụ chất béo bắt đầu hình thành bên dưới da
Chu kỳ giấc ngủ và thức dậy sẽ được phát triển trong tuần này
Phế nang tạo ra chất hoạt động bề mặt để duy trì sức căng bề mặt trong phổi.
Cảm giác của mẹ bầu: Rối loạn chức năng xương mu do giao cảm và hội chứng chân không yên (RLS) là những mối quan tâm phổ biến trong tuần thai thứ 25.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 khóm hành lá.
Chiều dài thai nhi: 35,6cm.
Cân nặng thai nhi: 760g.
Sự phát triển của thai nhi:
Phổi không hoàn toàn trưởng thành
Mắt em bé bắt đầu có thể mở và chớp
Đầu có nhiều tóc và lông mi đang phát triển
Phản xạ và cử động của bé có thể làm tăng nhịp tim
Dấu vân tay và dấu chân riêng biệt được hình thành
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ cảm nhận dường như trí nhớ của bản thân không còn quá minh mẫn như trước, đi kèm với sưng và đau dây chằng tròn.
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một bông súp lơ.
Chiều dài thai nhi: 36.6cm.
Cân nặng của bé: 875g.
Sự phát triển của thai nhi:
Võng mạc của mắt gần như phát triển hoàn chỉnh, giúp bé phân biệt rõ ràng giữa sáng và tối
Gan, phổi và hệ thống miễn dịch vẫn đang phát triển
Xương bàn chân và xương đùi dài khoảng 5cm
Lớp sáp trắng vernix caseosa bao phủ da
Em bé có thể nhận ra giọng nói của bạn
Cảm nhận của mẹ bầu: Móng tay giòn phát triển nhanh, ngực to với quầng vú và núm vú sẫm màu hơn… là những thay đổi bên ngoài mà bạn có thể nhận thấy trong tuần này.
Kích thước thai nhi: Bé bằng một quả cà tím lớn.
Chiều dài bé: 37,6cm.
Cân nặng của bé: 1kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Các rãnh và nếp gấp não vẫn đang phát triển
Mắt bắt đầu tiết ra nước mắt và mũi có thể ngửi thấy
Hệ thống thần kinh bắt đầu kiểm soát một vài chức năng của cơ thể
Chất béo tiếp tục lắng đọng dưới da nhằm hỗ trợ kiểm soát nhiệt độ cơ thể.
Cảm nhận của mẹ bầu: Ngực rò rỉ sữa non, đau dây thần kinh tọa, rạn da là những vấn đề mà mẹ bầu nhận thấy trong tuần này.
Kích thước bé: Con có kích thước bằng quả bí hồ lô.
Chiều dài thai nhi: 38,6cm.
Cân nặng thai nhi: 1,15kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Bé năng động hơn
Mí mắt có thể mở và đóng
Mắt phản ứng với ánh sáng
Phổi bắt đầu thở nhịp nhàng
Các tế bào hồng cầu đang được hình thành trong tủy xương.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ cảm thấy dường như mình đang bị bốc hỏa, tình trạng nhức đầu, khó thở và ợ nóng xuất hiện liên tục.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một cái bắp cải lớn.
Chiều dài thai nhi: 39,9cm.
Cân nặng thai nhi: 1,32kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Phổi đang trưởng thành
Da trông bớt nhăn nheo
Não bộ vẫn đang phát triển
Bé có xu hướng ngủ lâu hơn trong tuần này
Chất béo tích tụ bên dưới da làm cho em bé trông đầy đặn hơn.
Cảm giác của mẹ bầu: Chứng ợ nóng, mất ngủ, mệt mỏi, sưng tấy, rạn da là một số ít triệu chứng mà bạn sẽ trải qua trong tuần này.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dừa khô to.
Chiều dài thai nhi: 41,1cm.
Cân nặng thai nhi: 1,5kg.
Sự phát triển thai nhi:
Chất béo lắng đọng
Bé tiếp tục thở bằng phổi
Bé bắt đầu đi tiểu thường xuyên
Tim đập 40 triệu lần trong tuần này
Ở bé trai, tinh hoàn di chuyển xuống bìu
Xương tuy mềm nhưng phát triển đầy đủ
Ruột bắt đầu hấp thụ các khoáng chất như sắt và canxi.
Cảm giác của bà bầu: Tiêu chảy, đau lưng, trở nên vụng về, cơn gò Braxton Hicks, rò rỉ sữa non và lo lắng là các triệu chứng mà bạn có thể gặp trong tuần này.
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng củ sắn (củ đậu) to.
Chiều dài thai nhi: 42,4cm.
Cân nặng thai nhi: 1,7kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Em bé ngủ rất lâu
Lông tơ bắt đầu rơi ra
Thận được phát triển đầy đủ
Phổi tiếp tục tập thở nhịp nhàng
Em bé đạt được tư thế cúi đầu xuống
Bé bắt đầu đá mạnh hơn và bạn có thể cảm nhận chuyển động của con.
Cảm giác của bà bầu: Âm đạo ra dịch màu trắng, tim đập nhanh, bụng ngứa, tĩnh mạch xanh nổi quanh ngực là một vài triệu chứng bạn có thể gặp phải trong thời gian này.
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả dứa to.
Chiều dài bé: 43,7cm.
Cân nặng của bé: 1,9kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Phổi tiếp tục phát triển
Chất béo tiếp tục tích tụ dưới da
Bộ não vẫn đang phát triển cùng sự bứt phá trong sự hình thành tế bào thần kinh
Mắt phản ứng với ánh sáng bằng cách co thắt và làm giãn đồng tử. Ngoài ra, mắt bé bắt đầu di chuyển nhanh hơn.
Cảm giác của bà bầu: Bạn có thể tiếp tục trải qua tình trạng đau lưng, phù nề cùng hội chứng ống cổ tay trong tuần mang thai thứ 33.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dưa lưới.
Chiều dài thai nhi: 45cm.
Cân nặng thai nhi: 2,1kg.
Sự phát triển của bà bầu:
Bé có thể đạp mạnh hơn
Móng tay mọc đến đầu ngón tay
Da trông mịn màng và có màu hồng
Phế nang vẫn đang phát triển bên trong phổi
Em bé di chuyển đầu đến vị trí đáy xương chậu
Lông tơ biến mất, nhưng lớp sáp trắng dày vẫn còn bao bọc da
Chuyển động chậm lại do không gian bên trong bụng mẹ không đủ rộng.
Cảm giác của bà bầu: Ngoài các triệu chứng hiện tại, bạn cũng có thể cảm thấy vùng bụng trở nên nặng nề hơn, do em bé đang dần di chuyển xuống kênh sinh.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dưa bở.
Chiều dài thai nhi: 46,2cm.
Cân nặng thai nhi: 2,3kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Lông tơ biến mất hoàn toàn và lớp sáp dày vernix caseosa bao phủ da
Do không đủ không gian, bé dường như ít chuyển động hơn
Chất hoạt động bề mặt vẫn đang được tạo ra trong phổi
Xương mềm và cơ bắp gần như phát triển hoàn thiện.
Cảm giác của mẹ bầu: Hãy cẩn thận nếu bạn nhận thấy có dịch bất thường rò rỉ qua âm đạo. Bên cạnh đó, những triệu chứng thông thường khi mang thai vẫn sẽ xuất hiện.
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng búp xà lách romaine.
Chiều dài thai nhi: 47,4cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 2.6kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Xương sọ vẫn mềm để cho phép dễ dàng đi qua kênh sinh
Tay chân hình thành đầy đủ, đi kèm với móng
Cơ bắp săn chắc hơn giúp bé cử động cổ
Các mạch máu được phát triển đầy đủ
Dái tai có sụn mềm
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể cảm thấy nặng nề vùng bụng, đau hông và các cơn gò Braxton trong tuần này.
Kích thước thai nhi: Bé to bằng cây cải cầu vồng.
Chiều dài thai nhi: 48,6cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 2,9kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Bây giờ bé đã nắm tay rất tốt
Trái tim đập hơn 50 triệu lần trong tuần này
Chu kỳ giấc ngủ xác định được phát triển
Chuyển động bị hạn chế.
Cảm giác của bà bầu: Bạn có thể thấy sự xuất hiện của các vệt máu trên quần lót, dấu hiệu cho biết rằng quá trình chuyển dạ sắp xảy ra.
Kích thước thai nhi: Bé có chiều dài bằng một cây tỏi tây.
Chiều dài nhai nhi: 49,8cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 3kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Da trở nên mịn màng
Tóc trên đầu dày và thô
Tuần này bạn có thai đủ tháng
Sự tích tụ chất béo vẫn tiếp tục
Mầm ti có thể được nhìn thấy ở cả hai giới tính
Đầu lớn hơn so với cơ thể nhưng vẫn theo tỷ lệ phù hợp.
Cảm giác của bà bầu: Khó ngủ, đau lưng, phù nề và ra máu âm đạo là những điều mà mẹ bầu cần quan tâm khi mang thai tuần này.
Kích thước thai nhi: Bằng 1 quả dưa hấu cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: 50,7cm.
Cân nặng của bé: Khoảng 3,3kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Dây rốn có chiều dài khoảng 50,8 – 60,96 cm
Nhau thai tiếp tục cung cấp chất dinh dưỡng, kháng thể và oxy cho thai nhi.
Cảm giác của mẹ bầu: Đau vùng đáy chậu, vết máu xuất hiện và đau lưng tiếp tục là những tình trạng gây khó chịu.
Kích thước thai nhi: Bé to như quả bí ngô cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: Khoảng 51,2cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 3,4kg.
Sự phát triển của thai nhi: Lúc này, em bé đạt được sự phát triển toàn diện và có thể chào đời bất cứ lúc nào. Do vậy, hãy chuẩn bị tinh thần sẵn sàng mẹ nhé.
Porovnanie veľkosti dieťaťa s ovocím a zeleninou trochu napovedá o približnej veľkosti plodu. Navyše, učenie sa o vývoji vášho dieťaťa v maternici vám môže poskytnúť pocit pohody a pomôže vám sledovať pokrok.
Porovnanie veľkosti vášho bábätka týždeň po týždni s ovocím vám poskytne zaujímavejší pohľad na vývoj vášho bábätka.
Pri nízkej pôrodnej hmotnosti musí bábätko čeliť mnohým nevýhodám. Deti sú nielen fyzicky, ale aj intelektuálne nedostatočne vyvinuté. Je veľmi dôležité včas pochopiť príčiny a nájsť spôsoby, ako im predchádzať.
Mnoho tehotných žien sa stále obáva, či je ultrazvuk hmotnosti plodu presný a pýtajú sa, prečo je dôležité určiť hmotnosť plodu. Poďme to zistiť s aFamilyToday Health!
Nálada tehotnej matky vo veľkej miere ovplyvňuje zdravie vývoja plodu. 6 tipov aFamilyToday Health zdieľa v článku, aby pomohli tehotným matkám byť vždy šťastné!
V 25. týždni tehotenstva bude mamička prekvapená, keď zbadá „malého anjelika“ mať obdobia odpočinku a bdelosti.
V 31. týždni tehotenstva nebude trvať dlho a matka bude držať dieťa v náručí. Na čo by ste si teda v tomto období mali dať pozor? Nechajte aFamilyToday Health odpovedať!
Mnoho ľudí používa bylinky, pretože veria, že sú jedným z najjednoduchších spôsobov otehotnenia. Je to pravda alebo len fáma?
aFamilyToday Health - Privítanie novonarodeného anjela je vždy šťastným momentom nielen pre vás, ale aj pre vašu rodinu. Čo by tehotné ženy mali vedieť o cisárskom reze.
Počas tehotenstva majú tehotné ženy často neodolateľnú túžbu. Čo je teda dobré občerstvenie pre tehotné ženy?
aFamilyToday Health – Výhody, ktoré zázvor prináša, sú mnohé. Rovnako ako iné hľuzy má však aj zázvor pri nesprávnom použití vedľajšie účinky.
aFamilyToday Health - Vtáčie hniezdo obsahuje množstvo základných živín, ktoré sú prospešné pre zdravie matky aj dieťaťa počas tehotenstva a dojčenia.
Ak čakáte, že do vašej rodiny príde malá princezná, nemali by ste ignorovať nasledujúce spôsoby, ako porodiť dcérku aFamilyToday Health predstavuje!
aFamilyToday Health – Kiwi je jedným z tých plodov s výživnými látkami, ktoré sú obzvlášť prospešné pre bábätká a matky. Ide o lahodné ovocie s príjemnou chuťou.