Att jämföra ditt barns storlek vecka för vecka med en välbekant frukt eller grönsak kommer att ge dig ett mer intressant perspektiv på ditt barns utveckling.
Är du gravid och nyfiken på hur din bebis kan se ut just nu? Periodiska former av graviditetsultraljud hjälper till att ge en del av den information som gravida kvinnor vill veta om detta men som verkar göra dig ännu mer nyfiken.
I följande artikel kommer aFamilyToday Health att ge dig de mest förståeliga jämförelsebilderna av fostrets storlek per vecka i livmodern.
♥ Fosterstorlek från 1 till 3 veckor
Den första graviditetsveckan börjar på den första dagen av den senaste menstruationen, följt av ägglossningen som inträffar i slutet av den andra veckan. Om ett ägg befruktas inom 12 till 24 timmar efter ägglossningen, kommer zygoten (befruktat ägg) att resa genom äggledaren under den tredje veckan.
Zygoten genomgår cellförökning för att bilda en blastocyst, som så småningom fäster vid endometriet, vilket resulterar i befruktning.
Fosterstorlek: Kan inte fastställas.
Hur du känner dig: Du kan uppleva lätt blödning. Detta fenomen är också känt som implantationsblödning med rosa eller röda flytningar. Andra symtom inkluderar mild buksmärta, trötthet, illamående, flytningar och ökad kroppstemperatur.
♥ Fosterstorlek 4 veckor
Fosterstorlek: Vid det här laget är ditt barn ungefär lika stort som ett vallmofrö.
Fosterlängd : 0,1 cm.
Fostervikt: Mindre än 1g.
Fosterutveckling:
Moderkakan producerar hormonet humant koriongonadotropin (hCG) för att upprätthålla livmoderslemhinnan. Dessutom signalerar detta hormon även äggstockarna att sluta ägglossa och stoppa menstruationscykeln under några månader.
Embryot består av tre lager nämligen ektoderm, mesoderm och endoderm. Dessa lager utvecklas till olika vävnader och organ i kroppen.
Ögon och lemknoppar börjar synas.
Pulsen och blodcirkulationen börjar fungera.
Hur du känner dig: Du kan uppleva uppblåsthet, milda benkramper, bröstsmärtor, trötthet och illamående den här veckan.
♥ Fosterstorlek 5 veckor
Fosterstorlek: Ditt barn är ungefär lika stort som en paprika.
Fosterlängd : 0,1 cm.
Babyvikt: Mindre än 1g.
Fosterutveckling:
Bebisen ser ganska ut som en reptil
Utvecklingen av nervsystemet och mag-tarmkanalen börjar ske
Fot- och armknoppar med simhudsfingrar börjar synas
Cellerna som bildar neuralröret växer djupt in i ryggmärgen och hjärnan.
Hur du känner dig: Fler vaginal flytningar, trötthet, yrsel, förstoppning, sug, täta urinträngningar, ömma bröst är några av de symtom du kan uppleva den här veckan.
♥ Fosterstorlek 6 veckor
Fosterstorlek: Ditt barn är ungefär lika stort som ett granatäpplefrö.
Fosterlängd: ca 1 cm.
Fostervikt: Mindre än 1g.
Fosterutveckling:
Cerebral cortex börjar utvecklas
Bukspottkörteln börjar producera glukagon
Babys händer och fötter ser ut som paddlar
Binjurebarken börjar bildas på njuren
Öron, diafragma form, mun börjar utveckla spottkörtlar.
Hur du känner dig: Du kan känna dig trött, inte gillar att äta, kissa ofta, lukta känsligt och ha frekventa humörsvängningar under denna 6:e graviditetsvecka.
♥ Fosterstorlek 7 veckor
Fosterstorlek: Bebisen är stor som ett blåbär.
Fosterlängd: ca 1 cm.
Babyvikt: Mindre än 1g.
Fosterutveckling:
Matt och tunn hud
Bildning av navelsträngsfunktion
Levern börjar producera blodkroppar
Bukspottkörteln börjar bilda insulin
Ögon, öron, mun och näsa är olika
Matsmältningen börjar med tillväxten av tarmarna
Hjärnan delas in i framhjärnan, mellanhjärnan och bakhjärnan
Hjärnceller genereras med en hastighet av 100 celler/minut
Nefroner i njurarna börjar bildas. De är den grundläggande filtreringsenheten i njuren.
Den gravida mammans känslor: Under den 7:e graviditetsveckan kan du uppleva tillstånd som illamående på morgonen, trötthet, akne, cravings, överdriven saliv, lätt kramper i benen, buksmärtor.
♥ Fosterstorlek 8 veckor
Fosterstorlek: storleken på en ärta och ett vaktelägg.
Fosterlängd : 1,6 cm (från toppen av huvudet till botten).
Fostervikt: Mindre än 1g.
Fosterutveckling:
Fostrets ryggrad utvecklas
Blod pumpas kontinuerligt till embryot genom navelsträngen
Alla fyra kamrarna utvecklades denna vecka
Nervsystemet och hjärnan börjar utbyta elektriska signaler
Storleken på huvudet är inte proportionell mot storleken på kroppen
Näthinnan börjar växa och tarmarna blir längre i storlek.
Hur du känner dig: Vissa symtom på graviditeten i 8 : e veckan inkluderar uppblåsthet, förstoppning, trötthet, flytningar, matbegär eller motvilja.
♥ Fosterstorlek vid vecka 9
Fosterstorlek: Bebis är ungefär lika stor som ett körsbär.
Fosterlängd : 2,3 cm.
Fostervikt: 2g.
Fosterutveckling:
Bebisen har klara ögon och mun
Smaken utvecklas
Skelettet börjar bildas
Växande arm- och benmuskler
Utveckla kroppsorgan
Fingrar och tår utvecklas
Armar och armbågar växer fortfarande
Hårsäckar och bröstvårtor börjar bildas
Blodkroppar börjar bildas i levern
Huden förblir genomskinlig och blodkärlen kan ses genom ultraljudet.
Hur du känner dig: Du kan uppleva halsbränna, uppblåsthet, trötthet, ökad frekvens av urinering, ömma bröst, förstoppning och humörsvängningar.
♥ Fostrets storlek vecka 10
Fosterstorlek: Vid det här laget kommer ditt barn att vara lika stort som en söt kumquat.
Fosterlängd : 3,1 cm.
Fostervikt: 4g.
Fosterutveckling:
Huvudet är i balans med kroppen
Embryot kallas nu ett foster
Växande skelett med rätt form
Barnets ansikte börjar anta en tydlig form och bildar öron och ögonlock.
Hur du känner dig: Viktökning, akne, ryggsmärtor och huvudvärk är bara några av de symptom som en gravid kvinna kan uppleva under denna 10:e graviditetsvecka.
♥ Fosterstorlek 11 veckor
Fosterstorlek: Ungefär lika stor som en brysselkål.
Fosterlängd : 4,1 cm.
Fostervikt : 7g.
Fosterutveckling:
Hjärtat börjar pumpa blod
Växande naglar
Bebis börjar öppna och stänga nävar
Hjärnan och nervsystemet utvecklas fortfarande
Tandknoppar börjar utvecklas i munnen
Könsorgan kan ses genom ultraljud
Tarmarna börjar fungera genom att absorbera vatten och glukos från fostervattnet som sväljs av barnet.
Hur du känner dig: Illamåendet börjar avta i vecka 11 av graviditeten och aptiten ökar. Du kan också uppleva andra symtom som mörkare hud, förstoppning, halsbränna under graviditeten och frekvent urinering.
♥ Fosterstorlek 12 veckor
Fosterstorlek: Bebis är ungefär lika stor som en citron.
Fosterlängd : 5,4 cm.
Fostervikt : 14g.
Fosterutveckling:
Ögonlocken fortfarande stängda
Njurar producerar urin
Stämbanden bildas
Hjärtfrekvens detekterad av detektor
Armarna är proportionella mot kroppens storlek
Tjocktarmen innehåller mekonium, som är barnets första avföring
Fingrar och tår är fortfarande vävda och kan särskiljas
Ben växer långsammare än armar och kan vara oproportionerliga
Kroppens huvudorgan bildas men fungerar inte fullt ut.
Hur du känner dig : Du kan känna dig trött, huvudvärk, yr, blödande tandkött och uppblåst under den här graviditetsveckan.
♥ Fosterstorlek 13 veckor
Fosterstorlek: Storleken på en ärta.
Fosterlängd : 7,4 cm.
Fostervikt : 23g.
Fosterutveckling:
Fingeravtryck visas
Ögonlocken förblir stängda för att skydda ögonen
Ansiktsuttrycket är lite annorlunda
Hinnor i fingrar och tår försvinner
Benen var förbundna med ligament. Babys hand har 27 ben
Ansiktsdrag som näsa och läppar är helt formade
Moderkakan fortsätter att producera hormonerna progesteron och östrogen som upprätthåller graviditeten.
Den gravida mammans känslor: Du kan uppleva yrsel, gaser, uppblåsthet, ökad flytning från slidan, humörsvängningar, melasma...
♥ Kích thước thai nhi tuần 14
Kích thước thai nhi: To bằng 1 quả cam cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: 7,4cm.
Cân nặng thai nhi: 23g.
Sự phát triển của thai nhi:
Lông tơ đang hình thành trên cơ thể
Bộ phận sinh dục được phát triển đầy đủ
Nụ vị giác có mặt trên khắp miệng và lưỡi
Tuyến giáp đã trưởng thành và bắt đầu tiết hormone tuyến giáp
Cánh tay dài và mỏng, phát triển tỷ lệ thuận với kích thước của cơ thể.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ bắt đầu có linea nigra (đường sọc nâu ở dọc giữa bụng), núm vú và quầng vú bắt đầu sậm màu hơn, khẩu vị thay đổi và thường bị khó thở.
♥ Kích thước thai nhi tuần 15
Kích thước thai nhi: Con to như quả táo.
Chiều dài thai nhi: 10,1cm.
Cân nặng thai nhi: 70g.
Sự phát triển của thai nhi:
Bé nhạy cảm với ánh sáng
Răng chồi trong miệng đang phát triển
Cơ bắp và xương khớp tiếp tục hình thành
Bắt đầu các động tác như mút, nuốt và thở
Chuyển động của tay, chân, bàn chân và cổ tay bắt đầu
Da vẫn mỏng và trong suốt, có thể nhìn thấy các mạch máu.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể bị mất ngủ, chóng mặt, đau dây chằng tròn, táo bón, suy giảm trí nhớ trong tuần mang thai thứ 15.
♥ Kích thước thai nhi tuần 16
Kích thước thai nhi: To như quả bơ.
Chiều dài thai nhi: 11,6cm.
Cân nặng thai nhi: 100g.
Sự phát triển của thai nhi:
Chân đang trở nên dài hơn
Xương cổ có độ cứng nhất định
Lông mày và lông mi dần lộ rõ
Các tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển
Bộ phận sinh dục có thể được nhận diện rõ ràng
Cơ mặt đang phát triển, các biểu hiện như nheo mắt và cau mày có thể được nhìn thấy khi siêu âm.
Cảm giác của mẹ bầu: Trong thời gian mang thai tuần thứ 16, bạn sẽ vẫn bị đau lưng, táo bón, chuột rút ở chân và ợ nóng. Bên cạnh đó, mẹ bầu còn đôi lúc cảm nhận được cú đá đầu tiên của bé.
♥ Kích thước thai nhi tuần 17
Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 củ cải tròn.
Chiều dài thai nhi: 13cm.
Cân nặng thai nhi: 140g.
Sự phát triển của thai nhi:
Túi mật bắt đầu tiết ra dịch mật
Đầu tỷ lệ với kích thước của cơ thể
Dây rốn ngày càng khỏe và dày hơn
Móng tay và móng chân mọc dài tối đa
Da được phủ lớp sáp trắng vernix caseosa
Vị giác bây giờ có thể phân biệt giữa đắng và ngọt
Các tế bào máu bắt đầu hình thành trong tủy xương
Nếu là giới tính nữ, buồng trứng bắt đầu được hình thành
Nước tiểu được đào thải qua thận cứ sau 50 phút. Đó là nước ối em bé nuốt phải.
Cảm giác của mẹ bầu: Trong tuần mang thai thứ 17, khẩu vị của bạn có thể tăng lên nhưng đồng thời vẫn gặp phải một vài tình trạng như đau dây thần kinh tọa, nám da, hội chứng ống cổ tay…
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 18
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng quả ớt chuông.
Chiều dài thai nhi: 14,2cm.
Cân nặng thai nhi: 190g.
Sự phát triển của thai nhi:
Lỗ tai nhô dài
Đôi mắt có thể phản ứng với ánh sáng
Xương ở xương đòn và chân bắt đầu cứng lại
Sự hình thành cây phế quản bên trong phổi đã hoàn tất
Khả năng nghe của bé đang được cải thiện khi xương tai giữa, cùng với các đầu dây thần kinh, tiếp tục phát triển.
Cảm giác của mẹ bầu: Hầu hết các triệu chứng từ các tuần trước cũng tiếp tục trong tuần này. Thêm vào đó, bạn có thể bị giãn tĩnh mạch, mất ngủ và phù nề.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 19
Kích thước thai nhi: Bằng một quả cà chua to.
Chiều dài thai nhi: 15,3cm.
Cân nặng thai nhi: 240g.
Sự phát triển của thai nhi:
Thai nhi có nhiều cử động hơn
Gương mặt bắt đầu định hình đường nét
Cơ thể bé bắt đầu phát triển thêm mỡ nâu để giữ ấm
Buồng trứng của thai nhi nữ có 6 triệu quả trứng
Tai vẫn đang phát triển và thai nhi có thể nghe thấy những tiếng động lớn
Da có một lớp sáp trắng phủ gọi là vernix và được bao phủ bởi lông mịn gọi là lanugo.
Cảm giác của mẹ bầu: Tình trạng đau dây chằng tròn, chóng mặt, đau lưng, phù nề, mờ mắt khi mang thai… vẫn sẽ tiếp tục diễn ra trong tuần này của thai kỳ.
♥ Kích thước thai nhi tuần 20
Kích thước thai nhi: Bé có chiều dài bằng một quả chuối lớn.
Chiều dài thai nhi: 25,6cm (đo từ đầu đến gót).
Cân nặng thai nhi: 300g.
Sự phát triển của thai nhi:
Lớp lông tơ bắt đầu biến mất
Tim đập với tốc độ 120 – 160 nhịp mỗi phút
Các tuyến bã nhờn trên da bắt đầu hoạt động
Có thể cảm nhận được các chuyển động của bé
Răng vĩnh viễn đang được hình thành bên trong nướu
Myelin, một lớp mô bắt đầu bao phủ các dây thần kinh
Các cử động mút và nắm có thể được nhìn thấy khi thực hiện siêu âm.
Cảm giác của mẹ bầu: Khi mang thai từ tuần thứ 20, bạn vẫn sẽ gặp tình trạng tăng tiết dịch âm đạo, khó thở, phù nề, thèm ăn…
♥ Kích thước thai nhi tuần 21
Kích thước thai nhi: Bằng 1 củ cà rốt.
Chiều thai nhi: 26,7cm.
Cân nặng thai nhi: 360g.
Sự phát triển của thai nhi:
Chuyển động cơ thể, nhịp tim và chuyển động nhịp thở bắt đầu thực hiện theo nhịp sinh học
Bộ não đang phát triển, bề mặt não chưa xuất hiện nếp nhăn
Các động tác của bé được cảm nhận mạnh mẽ hơn trước
Các tế bào máu được hình thành bên trong tủy xương
Các phản xạ gần như được phát triển đầy đủ
Gan và lá lách hỗ trợ sự hình thành tế bào
Hệ thống tiêu hóa được vận hành.
Cảm giác của mẹ bầu: Sự xuất hiện của các cơn gò Braxton Hick có thể là một mối quan tâm trong tuần này.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 22
Kích thước thai nhi: Bé to bằng bằng trái bí mì sợi.
Chiều dài bé: 27,8cm.
Cân nặng của bé: 430g.
Sự phát triển của thai nhi:
Ruột chứa phân su
Các chi dưới được phát triển
Mắt bắt đầu di chuyển nhanh hơn
Các cú đạp của bé dần trở nên mạnh hơn.
Cảm giác của mẹ bầu: Phù, táo bón, ợ nóng, giãn tĩnh mạch, trĩ, rạn da, thay đổi tâm trạng, nhiễm trùng đường tiết niệu là những vấn đề bạn có thể cần phải lưu tâm trong tuần thai thứ 22.
♥ Kích thước thai nhi tuần 23
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả xoài lớn.
Chiều dài của bé: 28,9cm.
Cân nặng của bé: 501g.
Sự phát triển của thai nhi:
Da vẫn có nếp nhăn
Mỡ bắt đầu tích tụ dưới da
Phế nang phổi bắt đầu phát triển
Các tế bào máu vẫn đang hình thành bên trong tủy xương
Cơ chế phản xạ đang phát triển và em bé phản ứng với ánh sáng, tiếng ồn.
Cảm giác của mẹ bầu: Phù nề, hội chứng ống cổ tay, nghẹt mũi, các cơn gò Braxton Hicks là những triệu chứng mà mẹ bầu sẽ gặp phải của tuần mang thai 23.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 24
Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 trái bắp Mỹ.
Chiều dài thai nhi: 30cm.
Cân nặng thai nhi: 600g.
Sự phát triển của thai nhi:
Da đỏ và nhăn
Thai nhi tăng cân
Trái tim thai nhi đập 30 triệu lần
Mí mắt được tách biệt rõ ràng nhưng vẫn nhắm
Lông mày và lông mi có thể được nhìn thấy rõ ràng.
Cảm giác của mẹ bầu: Hầu hết các triệu chứng mang thai vẫn sẽ làm phiền mẹ bầu vào thời điểm này và bạn cũng có thể bị mờ mắt, ngứa mắt, đau bụng dưới, rạn da, rò rỉ sữa non cũng như thay đổi tâm trạng.
♥ Kích thước thai nhi tuần 25
Kích thước thai nhi: Con có kích thước bằng một củ cải rutabaga.
Chiều dài thai nhi: 30cm.
Cân nặng thai nhi: 600g.
Sự phát triển của thai nhi:
Bộ phận tai trong được phát triển đầy đủ
Tốc độ thở của bé là 44 lần mỗi phút trong tuần thai thứ 25
Quá trình tích tụ chất béo bắt đầu hình thành bên dưới da
Chu kỳ giấc ngủ và thức dậy sẽ được phát triển trong tuần này
Phế nang tạo ra chất hoạt động bề mặt để duy trì sức căng bề mặt trong phổi.
Cảm giác của mẹ bầu: Rối loạn chức năng xương mu do giao cảm và hội chứng chân không yên (RLS) là những mối quan tâm phổ biến trong tuần thai thứ 25.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 26
Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 khóm hành lá.
Chiều dài thai nhi: 35,6cm.
Cân nặng thai nhi: 760g.
Sự phát triển của thai nhi:
Phổi không hoàn toàn trưởng thành
Mắt em bé bắt đầu có thể mở và chớp
Đầu có nhiều tóc và lông mi đang phát triển
Phản xạ và cử động của bé có thể làm tăng nhịp tim
Dấu vân tay và dấu chân riêng biệt được hình thành
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ cảm nhận dường như trí nhớ của bản thân không còn quá minh mẫn như trước, đi kèm với sưng và đau dây chằng tròn.
♥ Kích thước thai nhi tuần 27
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một bông súp lơ.
Chiều dài thai nhi: 36.6cm.
Cân nặng của bé: 875g.
Sự phát triển của thai nhi:
Võng mạc của mắt gần như phát triển hoàn chỉnh, giúp bé phân biệt rõ ràng giữa sáng và tối
Gan, phổi và hệ thống miễn dịch vẫn đang phát triển
Xương bàn chân và xương đùi dài khoảng 5cm
Lớp sáp trắng vernix caseosa bao phủ da
Em bé có thể nhận ra giọng nói của bạn
Cảm nhận của mẹ bầu: Móng tay giòn phát triển nhanh, ngực to với quầng vú và núm vú sẫm màu hơn… là những thay đổi bên ngoài mà bạn có thể nhận thấy trong tuần này.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 28
Kích thước thai nhi: Bé bằng một quả cà tím lớn.
Chiều dài bé: 37,6cm.
Cân nặng của bé: 1kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Các rãnh và nếp gấp não vẫn đang phát triển
Mắt bắt đầu tiết ra nước mắt và mũi có thể ngửi thấy
Hệ thống thần kinh bắt đầu kiểm soát một vài chức năng của cơ thể
Chất béo tiếp tục lắng đọng dưới da nhằm hỗ trợ kiểm soát nhiệt độ cơ thể.
Cảm nhận của mẹ bầu: Ngực rò rỉ sữa non, đau dây thần kinh tọa, rạn da là những vấn đề mà mẹ bầu nhận thấy trong tuần này.
♥ Kích thước thai nhi tuần 29
Kích thước bé: Con có kích thước bằng quả bí hồ lô.
Chiều dài thai nhi: 38,6cm.
Cân nặng thai nhi: 1,15kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Bé năng động hơn
Mí mắt có thể mở và đóng
Mắt phản ứng với ánh sáng
Phổi bắt đầu thở nhịp nhàng
Các tế bào hồng cầu đang được hình thành trong tủy xương.
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ cảm thấy dường như mình đang bị bốc hỏa, tình trạng nhức đầu, khó thở và ợ nóng xuất hiện liên tục.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 30
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một cái bắp cải lớn.
Chiều dài thai nhi: 39,9cm.
Cân nặng thai nhi: 1,32kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Phổi đang trưởng thành
Da trông bớt nhăn nheo
Não bộ vẫn đang phát triển
Bé có xu hướng ngủ lâu hơn trong tuần này
Chất béo tích tụ bên dưới da làm cho em bé trông đầy đặn hơn.
Cảm giác của mẹ bầu: Chứng ợ nóng, mất ngủ, mệt mỏi, sưng tấy, rạn da là một số ít triệu chứng mà bạn sẽ trải qua trong tuần này.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 31
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dừa khô to.
Chiều dài thai nhi: 41,1cm.
Cân nặng thai nhi: 1,5kg.
Sự phát triển thai nhi:
Chất béo lắng đọng
Bé tiếp tục thở bằng phổi
Bé bắt đầu đi tiểu thường xuyên
Tim đập 40 triệu lần trong tuần này
Ở bé trai, tinh hoàn di chuyển xuống bìu
Xương tuy mềm nhưng phát triển đầy đủ
Ruột bắt đầu hấp thụ các khoáng chất như sắt và canxi.
Cảm giác của bà bầu: Tiêu chảy, đau lưng, trở nên vụng về, cơn gò Braxton Hicks, rò rỉ sữa non và lo lắng là các triệu chứng mà bạn có thể gặp trong tuần này.
♥ Kích thước thai nhi tuần 32
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng củ sắn (củ đậu) to.
Chiều dài thai nhi: 42,4cm.
Cân nặng thai nhi: 1,7kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Em bé ngủ rất lâu
Lông tơ bắt đầu rơi ra
Thận được phát triển đầy đủ
Phổi tiếp tục tập thở nhịp nhàng
Em bé đạt được tư thế cúi đầu xuống
Bé bắt đầu đá mạnh hơn và bạn có thể cảm nhận chuyển động của con.
Cảm giác của bà bầu: Âm đạo ra dịch màu trắng, tim đập nhanh, bụng ngứa, tĩnh mạch xanh nổi quanh ngực là một vài triệu chứng bạn có thể gặp phải trong thời gian này.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 33
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả dứa to.
Chiều dài bé: 43,7cm.
Cân nặng của bé: 1,9kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Phổi tiếp tục phát triển
Chất béo tiếp tục tích tụ dưới da
Bộ não vẫn đang phát triển cùng sự bứt phá trong sự hình thành tế bào thần kinh
Mắt phản ứng với ánh sáng bằng cách co thắt và làm giãn đồng tử. Ngoài ra, mắt bé bắt đầu di chuyển nhanh hơn.
Cảm giác của bà bầu: Bạn có thể tiếp tục trải qua tình trạng đau lưng, phù nề cùng hội chứng ống cổ tay trong tuần mang thai thứ 33.
♥ Kích thước thai nhi tuần 34
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dưa lưới.
Chiều dài thai nhi: 45cm.
Cân nặng thai nhi: 2,1kg.
Sự phát triển của bà bầu:
Bé có thể đạp mạnh hơn
Móng tay mọc đến đầu ngón tay
Da trông mịn màng và có màu hồng
Phế nang vẫn đang phát triển bên trong phổi
Em bé di chuyển đầu đến vị trí đáy xương chậu
Lông tơ biến mất, nhưng lớp sáp trắng dày vẫn còn bao bọc da
Chuyển động chậm lại do không gian bên trong bụng mẹ không đủ rộng.
Cảm giác của bà bầu: Ngoài các triệu chứng hiện tại, bạn cũng có thể cảm thấy vùng bụng trở nên nặng nề hơn, do em bé đang dần di chuyển xuống kênh sinh.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 35
Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dưa bở.
Chiều dài thai nhi: 46,2cm.
Cân nặng thai nhi: 2,3kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Lông tơ biến mất hoàn toàn và lớp sáp dày vernix caseosa bao phủ da
Do không đủ không gian, bé dường như ít chuyển động hơn
Chất hoạt động bề mặt vẫn đang được tạo ra trong phổi
Xương mềm và cơ bắp gần như phát triển hoàn thiện.
Cảm giác của mẹ bầu: Hãy cẩn thận nếu bạn nhận thấy có dịch bất thường rò rỉ qua âm đạo. Bên cạnh đó, những triệu chứng thông thường khi mang thai vẫn sẽ xuất hiện.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 36
Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng búp xà lách romaine.
Chiều dài thai nhi: 47,4cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 2.6kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Xương sọ vẫn mềm để cho phép dễ dàng đi qua kênh sinh
Tay chân hình thành đầy đủ, đi kèm với móng
Cơ bắp săn chắc hơn giúp bé cử động cổ
Các mạch máu được phát triển đầy đủ
Dái tai có sụn mềm
Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể cảm thấy nặng nề vùng bụng, đau hông và các cơn gò Braxton trong tuần này.
♥ Kích thước thai nhi tuần 37
Kích thước thai nhi: Bé to bằng cây cải cầu vồng.
Chiều dài thai nhi: 48,6cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 2,9kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Bây giờ bé đã nắm tay rất tốt
Trái tim đập hơn 50 triệu lần trong tuần này
Chu kỳ giấc ngủ xác định được phát triển
Chuyển động bị hạn chế.
Cảm giác của bà bầu: Bạn có thể thấy sự xuất hiện của các vệt máu trên quần lót, dấu hiệu cho biết rằng quá trình chuyển dạ sắp xảy ra.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 38
Kích thước thai nhi: Bé có chiều dài bằng một cây tỏi tây.
Chiều dài nhai nhi: 49,8cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 3kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Da trở nên mịn màng
Tóc trên đầu dày và thô
Tuần này bạn có thai đủ tháng
Sự tích tụ chất béo vẫn tiếp tục
Mầm ti có thể được nhìn thấy ở cả hai giới tính
Đầu lớn hơn so với cơ thể nhưng vẫn theo tỷ lệ phù hợp.
Cảm giác của bà bầu: Khó ngủ, đau lưng, phù nề và ra máu âm đạo là những điều mà mẹ bầu cần quan tâm khi mang thai tuần này.
♥ Kích thước thai nhi tuần 39
Kích thước thai nhi: Bằng 1 quả dưa hấu cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: 50,7cm.
Cân nặng của bé: Khoảng 3,3kg.
Sự phát triển của thai nhi:
Dây rốn có chiều dài khoảng 50,8 – 60,96 cm
Nhau thai tiếp tục cung cấp chất dinh dưỡng, kháng thể và oxy cho thai nhi.
Cảm giác của mẹ bầu: Đau vùng đáy chậu, vết máu xuất hiện và đau lưng tiếp tục là những tình trạng gây khó chịu.
♥ Kích cỡ thai nhi tuần 40
Kích thước thai nhi: Bé to như quả bí ngô cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: Khoảng 51,2cm.
Cân nặng thai nhi: Khoảng 3,4kg.
Sự phát triển của thai nhi: Lúc này, em bé đạt được sự phát triển toàn diện và có thể chào đời bất cứ lúc nào. Do vậy, hãy chuẩn bị tinh thần sẵn sàng mẹ nhé.
Att jämföra barnets storlek med frukt och grönsaker kommer att antyda den ungefärliga storleken på fostret. Dessutom kan lära sig om ditt barns utveckling i livmodern ge dig en känsla av välbefinnande och hjälpa dig att hålla reda på framstegen.