Nguyên nhân và cách phòng ngừa hạ đường huyết

Hạ đường huyết do hormone insulin và glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. Do vậy, cần có biện pháp phòng ngừa hạ đường huyết hiệu quả cho người bệnh.

Hạ đường huyết do hormone insulin và glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. Do vậy, cần có biện pháp phòng ngừa hạ đường huyết hiệu quả cho người bệnh.

1. Nguyên nhân gây ra hạ đường huyết là gì?

Tình trạng hạ đường huyết gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng làm việc và cuộc sống của người bệnh. Vậy nguyên nhân của sự mất cân bằng này là gì? Có thể là những nguyên nhân sau đây:

  • Có thể do sử dụng quá nhiều insulin hoặc uống các loại thuốc tiểu đường khác.
  • Không ăn đủ lượng tinh bột cần thiết.
  • Khoảng cách giữa các bữa ăn khá lâu.
  • Không ăn đủ lượng tinh bột.
  • Chế độ ăn kiêng không được hợp lý.
  • Uống quá nhiều rượu bia và nước ngọt dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố.

Ăn không đủ chất đủ bữa là nguyên nhân chính dẫn tới hạ đường huyết

Nhưng nói như vậy không có nghĩa là bạn sẽ không bị hạ đường huyết nếu như không có mắc phải những nguyên nhân trên. Vì tùy thuộc vào cơ địa của từng người mà bạn có thể bị mắc bệnh hay không, phải đến bệnh viện để được bác sĩ tư vấn thêm.

2. Các biện pháp phòng ngừa hạ đường huyết

Tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ

Nên tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ về liều dùng và thời gian dùng thuốc, bao gồm Insulin và các thuốc uống điều trị tiểu đường khác. Ngoài ra, nếu bác sĩ hướng dẫn áp dụng chế độ ăn nghiêm khắc hoặc bạn đã tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng. Hãy cố gắng tuân thủ đúng chế độ ăn đã được thiết lập chính xác cho bạn để tránh biến chứng cho bệnh hạ đường huyết và giúp ổn định đường huyết suốt cả ngày.

Kiểm tra đường huyết đều đặn

Đây là biện pháp phòng ngừa hạ đường huyết quan trọng. Người bị tiểu đường nên kiểm tra đường huyết ít nhất 1 lần/ngày, tốt nhất là ngay khi thức dậy vào buổi sáng và trước khi ăn. Bạn nên tạo thói quen ghi chép lại chỉ số có ngày giờ và kết quả kiểm tra đường huyết. Tốt nhất, để theo dõi nồng độ đường huyết bằng máy đo đường huyết thì bạn cần mua đầy đủ các phần của máy đo hạ đường huyết để kiểm tra như: lưỡi trích để chích vào ngón tay, que thử tương thích và bông tẩm cồn tiệt trùng (để tiệt trùng ngón tay trước khi chích). Các bước kiểm tra nồng độ đường huyết:

  • Bước 1: Rửa tay sạch với xà phòng và nước.
  • Bước 2: Dùng bông tẩm cồn lau sạch ngón trỏ hoặc ngón giữa.
  • Bước 3: Đặt lưỡi trích lên phần đầu ngón tay tạo góc 90 độ rồi đẩy nhẹ để châm vào ngón tay.
  • Bước 4: Nặn giọt máu lên que thử. Sau đó, đưa que thử vào khe máy đo và chờ đọc chỉ số.
  • Bước 5: Ghi chép lại chỉ số. Nếu chỉ số nồng độ đường huyết 70 mg/dL hoặc thấp hơn thì dược coi là đường huyết thấp 

Bạn nên mua máy đo đường huyết để kiểm tra lượng đường mỗi ngày

Ăn 3 bữa chính và có thể thêm 2 bữa nhẹ mỗi ngày

Bạn nên ăn đủ 3 bữa chính và thêm 2 bữa ăn phụ trong ngày để đảm bảo tính thường xuyên, đều đặn nạp đủ calor cho cơ thể. Nên sắp xếp thời gian sao cho khoảng cách giữa bữa chính và bữa ăn nhẹ cách đều nhau hoặc chỉ bỏ một bữa nhẹ hay ăn muộn hơn bình thường có thể dẫn đến hạ đường huyết.

Nguyên nhân và cách phòng ngừa hạ đường huyếtĂn đủ 3 bữa đủ chất là cách phòng ngừa hạ đường huyết rất tốt

Hạn chế tiêu thụ caffeine

Việc tránh uống quá nhiều đồ uống và thực phẩm chứa hàm lượng caffeine cao: cà phê, trà và nhiều loại soda sẽ là biện pháp phòng ngừa hạ đường huyết tốt nhất. Bởi caffeine có thể gây ra triệu chứng tương tự hạ đường huyết, khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hơn.

Luôn mang theo món ăn nhẹ

Nếu có nguy cơ bị hạ đường huyết thì việc phòng ngừa hạ đường huyết bằng cách mang theo món nhẹ bên mình rất hiệu quả. Những thực phẩm tiện lợi và tốt cho sức khỏe gồm có phô mai sợi, các loại hạt, sữa chua, hoa quả và sinh tố.

Hạ đường huyết hay đường huyết thấp xảy ra khi nồng độ đường huyết sụt giảm thấp hơn mức bình thường. Do vậy, nếu thấy bản thân hay có các triệu chứng mệt mỏi, người run rẩy tay chân muốn lả đi thì bạn phải nắm rõ nguyên nhân cũng như các biện pháp phòng ngừa hạ đường huyết nhé.


Leave a Comment

Preprosto čiščenje vode doma, da boste imeli čisto vodo za uporabo po poplavah

Preprosto čiščenje vode doma, da boste imeli čisto vodo za uporabo po poplavah

Članek deli ukrepe za shranjevanje in razkuževanje vode, da bi ljudem pomagali imeti varno pitno vodo v deževnem obdobju. Če morate pogosto živeti na poplavnih območjih, si to zapišite v zvezek.

Kaj je zakasnitev spanja? Kako hitreje zaspati

Kaj je zakasnitev spanja? Kako hitreje zaspati

So dnevi, ko greste spat zelo zgodaj, vendar ne morete večno spati, morda v tem času vaše telo zamuja spanje. V tem članku se pridružite blogu aFamilyToday, če želite izvedeti več o zakasnitvi spanja in nasvetih za hitrejše zaspanje!

Kako zmočiti ušesno maslo za dojenčke

Kako zmočiti ušesno maslo za dojenčke

Zaradi prevelike količine ušesnega masla otrok slabo sliši, zaradi izgube sluha je otrok neudoben, sitn, starše pa skrbi. Vendar pa vsi ne vedo, kako pravilno odstraniti mokro ušesno maslo za dojenčke. Blog aFamilyToday vam bo pokazal, kako dojenčku zmočiti ušesno maslo!

Kako skrbeti za svoje telo, ko imate akutni sinusitis

Kako skrbeti za svoje telo, ko imate akutni sinusitis

Pogosta izpostavljenost onesnaženemu zraku, veliko prahu, kemikalij itd. lahko zlahka povzroči težave z dihanjem, vključno z akutnim sinusitisom. Epizode akutnega sinusitisa so kratkotrajne, vendar so simptomi pogosto intenzivni, zaradi česar se bolnik počuti izjemno neprijetno.

Kaj jesti in kaj jesti po spontanem splavu?

Kaj jesti in kaj jesti po spontanem splavu?

Po spontanem splavu je zdravje ženske zelo šibko in zahteva pozornost, zlasti glede prehrane. Torej, kaj jesti po spontanem splavu, da bi lahko kmalu okrevali? Kakšen meni je dober za zdravje žensk s spontanim splavom? Ugotovimo z blogom aFamilyToday v spodnjem članku!

Slabe navade vplivajo na vaše zobe

Slabe navade vplivajo na vaše zobe

Obstajajo navade, ki negativno vplivajo na njihove zobe, ki jih mnogi ljudje ne opazijo. Te slabe navade je treba odkriti in popraviti, da bodo vaši zobje zdravi in ​​lepi.

Vzroki gastroezofagealnega refluksa pri dojenčkih

Vzroki gastroezofagealnega refluksa pri dojenčkih

Novorojenčki pogosto izpljunejo mleko takoj, ko so dojeni ali hranjeni po steklenički, zaradi česar so mnogi starši zelo zaskrbljeni. Kaj je torej vzrok za GERB pri dojenčkih in kaj naj starši storijo, da to preprečijo?

Ekstrapiramidni sindrom: vzroki, simptomi in ukrepi zdravljenja

Ekstrapiramidni sindrom: vzroki, simptomi in ukrepi zdravljenja

Ekstrapiramidni sindrom je nevrološki sindrom, ki ga povzroči degeneracija ali poškodba nevronov ekstrapiramidnega sistema. V spodnjem članku se poučimo o vzrokih, simptomih in ukrepih zdravljenja tega sindroma z blogom aFamilyToday.

Kako zdraviti vnetje ušes: Upoštevajte, kaj zdraviti in preprečiti ponovitev

Kako zdraviti vnetje ušes: Upoštevajte, kaj zdraviti in preprečiti ponovitev

Ko govorimo o učinkovitih načinih zdravljenja vnetja ušes, na kaj moramo biti pozorni? Za potrebne informacije glejte naslednji članek.

Alergija na paracetamol in alternativna zdravila proti bolečinam

Alergija na paracetamol in alternativna zdravila proti bolečinam

Alergija na paracetamol je dandanes zelo pogost pojav. Paracetamol je zdravilo v prosti prodaji, zato ga lahko vsak kupi sam, zato je njegova uporaba nevarnejša kot kdaj koli prej. Kaj je torej alergija na paracetamol in kakšno protibolečinsko zdravilo uporabiti namesto tega?