Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

Uspoređivanje veličine vaše bebe iz tjedna u tjedan s poznatim voćem ili povrćem dat će vam zanimljiviju perspektivu razvoja vaše bebe.

Jeste li trudni i znatiželjni kako bi vaše dijete moglo izgledati sada? Periodični oblici ultrazvuka trudnoće pomažu u pružanju nekih informacija koje trudnice žele znati o tome, ali čini se da vas čine još znatiželjnijim.

U sljedećem članku, aFamilyToday Health donijet će vam najrazumljivije usporedne slike veličine fetusa po tjednima u maternici.

 

♥ Veličina fetusa od 1 do 3 tjedna

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Prvi tjedan trudnoće počinje prvog dana posljednje menstruacije, nakon čega slijedi ovulacija koja se javlja krajem drugog tjedna. Ako se jaje oplodi unutar 12 do 24 sata od ovulacije, zigota (oplođeno jaje) će putovati kroz jajovod u trećem tjednu.

Zigota se podvrgava umnožavanju stanica kako bi se formirala blastocista, koja se na kraju veže za endometrij, što rezultira začećem.

Veličina fetusa: Ne može se odrediti.

Kako se osjećate: Možda ćete doživjeti lagano krvarenje. Ovaj fenomen je također poznat kao implantacijsko krvarenje s ružičastim ili crvenim vaginalnim iscjetkom. Ostali simptomi uključuju blagu bol u trbuhu, umor, mučninu, vaginalni iscjedak i povišenu tjelesnu temperaturu.

♥ Veličina fetusa 4 tjedna

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: U ovom trenutku vaša beba je veličine makovog zrna .

Duljina fetusa: 0,1 cm.

Težina fetusa: Manje od 1 g.

Razvoj fetusa:

Posteljica proizvodi hormon humani korionski gonadotropin (hCG) za održavanje zdravlja sluznice maternice. Osim toga, ovaj hormon također signalizira jajnicima da prestanu ovulirati i prekinuti menstrualni ciklus na nekoliko mjeseci.

Zametak se sastoji od tri sloja: ektoderma, mezoderma i endoderma. Ti se slojevi razvijaju u različita tkiva i organe tijela.

Počinju se pojavljivati ​​oči i pupoljci udova.

Otkucaji srca i cirkulacija krvi počinju raditi.

Kako se osjećate: Ovaj tjedan možete osjetiti nadutost, blage grčeve u nogama, bol u prsima, umor i mučninu.

♥ Veličina fetusa 5 tjedana

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: Vaša beba je otprilike veličine paprike.

Duljina fetusa: 0,1 cm.

Težina bebe: Manje od 1 g.

Razvoj fetusa:

Beba prilično podsjeća na gmazova

Počinje se odvijati razvoj živčanog sustava i gastrointestinalnog trakta

Počinju se pojavljivati ​​pupoljci stopala i ruku s isprepletenim prstima

Stanice koje tvore neuralnu cijev rastu duboko u leđnu moždinu i mozak.

Kako se osjećate: pojačan vaginalni iscjedak, umor, vrtoglavica, zatvor, žudnja, učestalo mokrenje, osjetljive grudi su nekoliko simptoma koje možete osjetiti ovog tjedna.

♥ Veličina fetusa 6 tjedana

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: Vaša beba je otprilike veličine sjemenke nara.

Duljina fetusa: oko 1 cm.

Težina fetusa: Manje od 1 g.

Razvoj fetusa:

Počinje se razvijati moždana kora

Gušterača počinje proizvoditi glukagon

Bebine ruke i stopala izgledaju kao vesla

Kora nadbubrežne žlijezde počinje se formirati na bubregu

Uši, formiraju se dijafragma, usta počinju razvijati žlijezde slinovnice.

Kako se osjećate: Možda ćete se osjećati umorno, ne volite jesti, često mokriti, osjetljivi na miris i česte promjene raspoloženja tijekom ovog 6. tjedna trudnoće.

♥ Veličina fetusa 7 tjedana

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: Beba je velika kao borovnica.

Duljina fetusa: oko 1 cm.

Težina bebe: Manje od 1 g.

Razvoj fetusa:

Tupa i tanka koža

Formiranje funkcije pupkovine

Jetra počinje proizvoditi krvne stanice

Gušterača počinje stvarati inzulin

Oči, uši, usta i nos su različiti

Probava počinje rastom crijeva

Mozak se dijeli na prednji, srednji i stražnji mozak

Stanice mozga se stvaraju brzinom od 100 stanica u minuti

Počinju se formirati nefroni u bubrezima. Oni su osnovna jedinica za filtriranje bubrega.

Osjećaji trudne majke: U 7. tjednu trudnoće možete osjetiti stanja poput jutarnje mučnine, umora, akni, žudnje, prekomjerne sline, blagih grčeva u nogama, bolova u trbuhu.

♥ Veličina fetusa 8 tjedana

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: veličine zrna graška i prepeličjeg jajeta.

Duljina fetusa: 1,6 cm (od vrha glave do dna).

Težina fetusa: Manje od 1 g.

Razvoj fetusa:

Razvija se fetalna kralježnica

Krv se kontinuirano pumpa u embrij kroz pupkovinu

Sve četiri komore razvile su se ovaj tjedan

Živčani sustav i mozak počinju razmjenjivati ​​električne signale

Veličina glave nije proporcionalna veličini tijela

Retina počinje rasti, a crijeva postaju dulja.

Kako se osjećate: Neki simptomi trudnoće u 8. tjednu uključuju nadutost, zatvor, umor, vaginalni iscjedak, žudnju za hranom ili odbojnost.

♥ Veličina fetusa u 9. tjednu

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: Beba je otprilike veličine trešnje.

Duljina fetusa: 2,3 cm.

Težina fetusa: 2g.

Razvoj fetusa:

Beba ima bistre oči i usta

Okus je razvijen

Kostur se počinje formirati

Rastuće mišiće ruku i nogu

Razvijanje tjelesnih organa

Razvijaju se prsti na rukama i nogama

Ruke i laktovi još uvijek rastu

Počinju se formirati folikuli dlake i bradavice

U jetri se počinju stvarati krvne stanice

Koža ostaje prozirna, a krvne žile se mogu vidjeti kroz ultrazvuk.

Kako se osjećate: Možete osjetiti žgaravicu, nadutost, umor, povećanu učestalost mokrenja, osjetljivost grudi, zatvor i promjene raspoloženja.

♥ Veličina fetusa 10. tjedan

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: U ovom trenutku vaša će beba biti veličine slatkog kumkvata.

Duljina fetusa: 3,1 cm.

Težina fetusa: 4g.

Razvoj fetusa:

Glava je u ravnoteži s tijelom

Embrij se sada naziva fetus

Rastući kostur s pravim oblikom

Lice bebe počinje poprimati jasan oblik, formirajući uši i kapke.

Kako se osjećate: debljanje, akne, bolovi u leđima i glavobolje samo su neki od simptoma koje trudnica može osjetiti tijekom ovog 10. tjedna trudnoće.

♥ Veličina fetusa 11 tjedana

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Veličina fetusa: Otprilike veličine prokulice.

Duljina fetusa: 4,1 cm.

Težina fetusa: 7g.

Razvoj fetusa:

Srce počinje pumpati krv

Uzgoj noktiju

Beba počinje otvarati i zatvarati šake

Mozak i živčani sustav se još uvijek razvijaju

U ustima se počinju razvijati zubni pupoljci

Genitalije se mogu vidjeti ultrazvukom

Crijeva počinju funkcionirati apsorbirajući vodu i glukozu iz amnionske tekućine koju je beba progutala.

Cảm giác của mẹ bầu: Buồn nôn bắt đầu giảm bớt trong tuần 11 của thai kỳ và sự thèm ăn tăng lên. Bạn cũng có thể gặp các triệu chứng khác như sạm da, táo bón, ợ nóng khi mang thai và đi tiểu thường xuyên.

♥ Kích thước thai nhi tuần 12

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả chanh.

Chiều dài thai nhi: 5,4cm.

Cân nặng thai nhi: 14g.

Sự phát triển của thai nhi:

Mí mắt vẫn khép

Thận sản xuất nước tiểu

Dây thanh âm được hình thành

Nhịp tim được phát hiện bằng máy dò

Cánh tay tỷ lệ thuận với kích thước của cơ thể

Đại tràng chứa phân su, là phân đầu tiên của em bé

Ngón tay, ngón chân vẫn có màng và có thể phân biệt được

Chân phát triển chậm hơn so với cánh tay và có thể không cân xứng

Các cơ quan chính của cơ thể được hình thành nhưng không đầy đủ chức năng.

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, chảy máu nướu răng và đầy hơi trong tuần này của thai kỳ.

♥ Kích thước thai nhi tuần 13

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: To bằng quả đậu Hà Lan.

Chiều dài thai nhi: 7,4cm.

Cân nặng thai nhi: 23g.

Sự phát triển của thai nhi:

Xuất hiện dấu vân tay

Mí mắt vẫn đóng để bảo vệ mắt

Biểu cảm khuôn mặt có phần khác biệt

Các màng ở ngón tay và ngón chân biến mất

Các xương đã được kết nối bởi dây chằng. Tay bé có 27 đốt xương

Các đặc điểm trên khuôn mặt như mũi và môi được hình thành đầy đủ

Nhau thai tiếp tục sản xuất hormone progesterone và estrogen duy trì thai kỳ.

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể bị chóng mặt, đầy hơi, chướng bụng, tăng tiết dịch âm đạo, thay đổi tâm trạng, nám da…

♥ Kích thước thai nhi tuần 14

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: To bằng 1 quả cam cỡ vừa.
Chiều dài thai nhi: 7,4cm.
Cân nặng thai nhi: 23g.

Sự phát triển của thai nhi:

Lông tơ đang hình thành trên cơ thể

Bộ phận sinh dục được phát triển đầy đủ

Nụ vị giác có mặt trên khắp miệng và lưỡi

Tuyến giáp đã trưởng thành và bắt đầu tiết hormone tuyến giáp

Cánh tay dài và mỏng, phát triển tỷ lệ thuận với kích thước của cơ thể.

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ bắt đầu có linea nigra (đường sọc nâu ở dọc giữa bụng), núm vú và quầng vú bắt đầu sậm màu hơn, khẩu vị thay đổi và thường bị khó thở.

♥ Kích thước thai nhi tuần 15

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Con to như quả táo.

Chiều dài thai nhi: 10,1cm.

Cân nặng thai nhi: 70g.

Sự phát triển của thai nhi:

Bé nhạy cảm với ánh sáng

Răng chồi trong miệng đang phát triển

Cơ bắp và xương khớp tiếp tục hình thành

Bắt đầu các động tác như mút, nuốt và thở

Chuyển động của tay, chân, bàn chân và cổ tay bắt đầu

Da vẫn mỏng và trong suốt, có thể nhìn thấy các mạch máu.

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể bị mất ngủ, chóng mặt, đau dây chằng tròn, táo bón, suy giảm trí nhớ trong tuần mang thai thứ 15.

♥ Kích thước thai nhi tuần 16

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: To như quả bơ.

Chiều dài thai nhi: 11,6cm.

Cân nặng thai nhi: 100g.

Sự phát triển của thai nhi:

Chân đang trở nên dài hơn

Xương cổ có độ cứng nhất định

Lông mày và lông mi dần lộ rõ

Các tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển

Bộ phận sinh dục có thể được nhận diện rõ ràng

Cơ mặt đang phát triển, các biểu hiện như nheo mắt và cau mày có thể được nhìn thấy khi siêu âm.

Cảm giác của mẹ bầu: Trong thời gian mang thai tuần thứ 16, bạn sẽ vẫn bị đau lưng, táo bón, chuột rút ở chân và ợ nóng. Bên cạnh đó, mẹ bầu còn đôi lúc cảm nhận được cú đá đầu tiên của bé.

♥ Kích thước thai nhi tuần 17

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 củ cải tròn.
Chiều dài thai nhi: 13cm.
Cân nặng thai nhi: 140g.

Sự phát triển của thai nhi:

Túi mật bắt đầu tiết ra dịch mật

Đầu tỷ lệ với kích thước của cơ thể

Dây rốn ngày càng khỏe và dày hơn

Móng tay và móng chân mọc dài tối đa

Da được phủ lớp sáp trắng vernix caseosa

Vị giác bây giờ có thể phân biệt giữa đắng và ngọt

Các tế bào máu bắt đầu hình thành trong tủy xương

Nếu là giới tính nữ, buồng trứng bắt đầu được hình thành

Nước tiểu được đào thải qua thận cứ sau 50 phút. Đó là nước ối em bé nuốt phải.

Cảm giác của mẹ bầu: Trong tuần mang thai thứ 17, khẩu vị của bạn có thể tăng lên nhưng đồng thời vẫn gặp phải một vài tình trạng như đau dây thần kinh tọa, nám da, hội chứng ống cổ tay…

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 18

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng quả ớt chuông.

Chiều dài thai nhi: 14,2cm.

Cân nặng thai nhi: 190g.

Sự phát triển của thai nhi:

Lỗ tai nhô dài

Đôi mắt có thể phản ứng với ánh sáng

Xương ở xương đòn và chân bắt đầu cứng lại

Sự hình thành cây phế quản bên trong phổi đã hoàn tất

Khả năng nghe của bé đang được cải thiện khi xương tai giữa, cùng với các đầu dây thần kinh, tiếp tục phát triển.

Cảm giác của mẹ bầu: Hầu hết các triệu chứng từ các tuần trước cũng tiếp tục trong tuần này. Thêm vào đó, bạn có thể bị giãn tĩnh mạch, mất ngủ và phù nề.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 19

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bằng một quả cà chua to.

Chiều dài thai nhi: 15,3cm.

Cân nặng thai nhi: 240g.

Sự phát triển của thai nhi:

Thai nhi có nhiều cử động hơn

Gương mặt bắt đầu định hình đường nét

Cơ thể bé bắt đầu phát triển thêm mỡ nâu để giữ ấm

Buồng trứng của thai nhi nữ có 6 triệu quả trứng

Tai vẫn đang phát triển và thai nhi có thể nghe thấy những tiếng động lớn

Da có một lớp sáp trắng phủ gọi là vernix và được bao phủ bởi lông mịn gọi là lanugo.

Cảm giác của mẹ bầu: Tình trạng đau dây chằng tròn, chóng mặt, đau lưng, phù nề, mờ mắt khi mang thai… vẫn sẽ tiếp tục diễn ra trong tuần này của thai kỳ.

♥ Kích thước thai nhi tuần 20

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có chiều dài bằng một quả chuối lớn.

Chiều dài thai nhi: 25,6cm (đo từ đầu đến gót).

Cân nặng thai nhi: 300g.

Sự phát triển của thai nhi: 

Lớp lông tơ bắt đầu biến mất

Tim đập với tốc độ 120 – 160 nhịp mỗi phút

Các tuyến bã nhờn trên da bắt đầu hoạt động

Có thể cảm nhận được các chuyển động của bé

Răng vĩnh viễn đang được hình thành bên trong nướu

Myelin, một lớp mô bắt đầu bao phủ các dây thần kinh

Các cử động mút và nắm có thể được nhìn thấy khi thực hiện siêu âm.

Cảm giác của mẹ bầu: Khi mang thai từ tuần thứ 20, bạn vẫn sẽ gặp tình trạng tăng tiết dịch âm đạo, khó thở, phù nề, thèm ăn…

♥ Kích thước thai nhi tuần 21

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bằng 1 củ cà rốt.

Chiều thai nhi: 26,7cm.

Cân nặng thai nhi: 360g.

Sự phát triển của thai nhi:

Chuyển động cơ thể, nhịp tim và chuyển động nhịp thở bắt đầu thực hiện theo nhịp sinh học

Bộ não đang phát triển, bề mặt não chưa xuất hiện nếp nhăn

Các động tác của bé được cảm nhận mạnh mẽ hơn trước

Các tế bào máu được hình thành bên trong tủy xương

Các phản xạ gần như được phát triển đầy đủ

Gan và lá lách hỗ trợ sự hình thành tế bào

Hệ thống tiêu hóa được vận hành.

Cảm giác của mẹ bầu: Sự xuất hiện của các cơn gò Braxton Hick có thể là một mối quan tâm trong tuần này.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 22

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng bằng trái bí mì sợi.

Chiều dài bé: 27,8cm.

Cân nặng của bé: 430g.

Sự phát triển của thai nhi:

Ruột chứa phân su

Các chi dưới được phát triển

Mắt bắt đầu di chuyển nhanh hơn

Các cú đạp của bé dần trở nên mạnh hơn.

Cảm giác của mẹ bầu: Phù, táo bón, ợ nóng, giãn tĩnh mạch, trĩ, rạn da, thay đổi tâm trạng, nhiễm trùng đường tiết niệu là những vấn đề bạn có thể cần phải lưu tâm trong tuần thai thứ 22.

♥ Kích thước thai nhi tuần 23

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả xoài lớn.

Chiều dài của bé: 28,9cm.

Cân nặng của bé: 501g.

Sự phát triển của thai nhi:

Da vẫn có nếp nhăn

Mỡ bắt đầu tích tụ dưới da

Phế nang phổi bắt đầu phát triển

Các tế bào máu vẫn đang hình thành bên trong tủy xương

Cơ chế phản xạ đang phát triển và em bé phản ứng với ánh sáng, tiếng ồn.

Cảm giác của mẹ bầu: Phù nề, hội chứng ống cổ tay, nghẹt mũi, các cơn gò Braxton Hicks là những triệu chứng mà mẹ bầu sẽ gặp phải của tuần mang thai 23.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 24

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 trái bắp Mỹ.

Chiều dài thai nhi: 30cm.

Cân nặng thai nhi: 600g.

Sự phát triển của thai nhi:

Da đỏ và nhăn

Thai nhi tăng cân

Trái tim thai nhi đập 30 triệu lần

Mí mắt được tách biệt rõ ràng nhưng vẫn nhắm

Lông mày và lông mi có thể được nhìn thấy rõ ràng.

Cảm giác của mẹ bầu: Hầu hết các triệu chứng mang thai vẫn sẽ làm phiền mẹ bầu vào thời điểm này và bạn cũng có thể bị mờ mắt, ngứa mắt, đau bụng dưới, rạn da, rò rỉ sữa non cũng như thay đổi tâm trạng.

♥ Kích thước thai nhi tuần 25

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Con có kích thước bằng một củ cải rutabaga.

Chiều dài thai nhi: 30cm.

Cân nặng thai nhi: 600g.

Sự phát triển của thai nhi:

Bộ phận tai trong được phát triển đầy đủ

Tốc độ thở của bé là 44 lần mỗi phút trong tuần thai thứ 25

Quá trình tích tụ chất béo bắt đầu hình thành bên dưới da

Chu kỳ giấc ngủ và thức dậy sẽ được phát triển trong tuần này

Phế nang tạo ra chất hoạt động bề mặt để duy trì sức căng bề mặt trong phổi.

Cảm giác của mẹ bầu: Rối loạn chức năng xương mu do giao cảm và hội chứng chân không yên (RLS) là những mối quan tâm phổ biến trong tuần thai thứ 25.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 26

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng 1 khóm hành lá.

Chiều dài thai nhi: 35,6cm.

Cân nặng thai nhi: 760g.

Sự phát triển của thai nhi:

Phổi không hoàn toàn trưởng thành

Mắt em bé bắt đầu có thể mở và chớp

Đầu có nhiều tóc và lông mi đang phát triển

Phản xạ và cử động của bé có thể làm tăng nhịp tim

Dấu vân tay và dấu chân riêng biệt được hình thành

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ cảm nhận dường như trí nhớ của bản thân không còn quá minh mẫn như trước, đi kèm với sưng và đau dây chằng tròn.

♥ Kích thước thai nhi tuần 27

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một bông súp lơ.

Chiều dài thai nhi: 36.6cm.

Cân nặng của bé: 875g.

Sự phát triển của thai nhi:

Võng mạc của mắt gần như phát triển hoàn chỉnh, giúp bé phân biệt rõ ràng giữa sáng và tối

Gan, phổi và hệ thống miễn dịch vẫn đang phát triển

Xương bàn chân và xương đùi dài khoảng 5cm

Lớp sáp trắng vernix caseosa bao phủ da

Em bé có thể nhận ra giọng nói của bạn

Cảm nhận của mẹ bầu: Móng tay giòn phát triển nhanh, ngực to với quầng vú và núm vú sẫm màu hơn… là những thay đổi bên ngoài mà bạn có thể nhận thấy trong tuần này.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 28

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé bằng một quả cà tím lớn.

Chiều dài bé: 37,6cm.

Cân nặng của bé: 1kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Các rãnh và nếp gấp não vẫn đang phát triển

Mắt bắt đầu tiết ra nước mắt và mũi có thể ngửi thấy

Hệ thống thần kinh bắt đầu kiểm soát một vài chức năng của cơ thể

Chất béo tiếp tục lắng đọng dưới da nhằm hỗ trợ kiểm soát nhiệt độ cơ thể.

Cảm nhận của mẹ bầu: Ngực rò rỉ sữa non, đau dây thần kinh tọa, rạn da là những vấn đề mà mẹ bầu nhận thấy trong tuần này.

♥ Kích thước thai nhi tuần 29

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước bé: Con có kích thước bằng quả bí hồ lô.

Chiều dài thai nhi: 38,6cm.

Cân nặng thai nhi: 1,15kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Bé năng động hơn

Mí mắt có thể mở và đóng

Mắt phản ứng với ánh sáng

Phổi bắt đầu thở nhịp nhàng

Các tế bào hồng cầu đang được hình thành trong tủy xương.

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn sẽ cảm thấy dường như mình đang bị bốc hỏa, tình trạng nhức đầu, khó thở và ợ nóng xuất hiện liên tục.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 30

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng một cái bắp cải lớn.

Chiều dài thai nhi: 39,9cm.

Cân nặng thai nhi: 1,32kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Phổi đang trưởng thành

Da trông bớt nhăn nheo

Não bộ vẫn đang phát triển

Bé có xu hướng ngủ lâu hơn trong tuần này

Chất béo tích tụ bên dưới da làm cho em bé trông đầy đặn hơn.

Cảm giác của mẹ bầu: Chứng ợ nóng, mất ngủ, mệt mỏi, sưng tấy, rạn da là một số ít triệu chứng mà bạn sẽ trải qua trong tuần này.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 31

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dừa khô to.

Chiều dài thai nhi: 41,1cm.

Cân nặng thai nhi: 1,5kg.

Sự phát triển thai nhi:

Chất béo lắng đọng

Bé tiếp tục thở bằng phổi

Bé bắt đầu đi tiểu thường xuyên

Tim đập 40 triệu lần trong tuần này

Ở bé trai, tinh hoàn di chuyển xuống bìu

Xương tuy mềm nhưng phát triển đầy đủ

Ruột bắt đầu hấp thụ các khoáng chất như sắt và canxi.

Cảm giác của bà bầu: Tiêu chảy, đau lưng, trở nên vụng về, cơn gò Braxton Hicks, rò rỉ sữa non và lo lắng là các triệu chứng mà bạn có thể gặp trong tuần này.

♥ Kích thước thai nhi tuần 32

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng củ sắn (củ đậu) to.

Chiều dài thai nhi: 42,4cm.

Cân nặng thai nhi: 1,7kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Em bé ngủ rất lâu

Lông tơ bắt đầu rơi ra

Thận được phát triển đầy đủ

Phổi tiếp tục tập thở nhịp nhàng

Em bé đạt được tư thế cúi đầu xuống

Bé bắt đầu đá mạnh hơn và bạn có thể cảm nhận chuyển động của con.

Cảm giác của bà bầu: Âm đạo ra dịch màu trắng, tim đập nhanh, bụng ngứa, tĩnh mạch xanh nổi quanh ngực là một vài triệu chứng bạn có thể gặp phải trong thời gian này.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 33

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng một quả dứa to.

Chiều dài bé: 43,7cm.

Cân nặng của bé: 1,9kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Phổi tiếp tục phát triển

Chất béo tiếp tục tích tụ dưới da

Bộ não vẫn đang phát triển cùng sự bứt phá trong sự hình thành tế bào thần kinh

Mắt phản ứng với ánh sáng bằng cách co thắt và làm giãn đồng tử. Ngoài ra, mắt bé bắt đầu di chuyển nhanh hơn.

Cảm giác của bà bầu: Bạn có thể tiếp tục trải qua tình trạng đau lưng, phù nề cùng hội chứng ống cổ tay trong tuần mang thai thứ 33.

♥ Kích thước thai nhi tuần 34

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dưa lưới.

Chiều dài thai nhi: 45cm.

Cân nặng thai nhi: 2,1kg.

Sự phát triển của bà bầu:

Bé có thể đạp mạnh hơn

Móng tay mọc đến đầu ngón tay

Da trông mịn màng và có màu hồng

Phế nang vẫn đang phát triển bên trong phổi

Em bé di chuyển đầu đến vị trí đáy xương chậu

Lông tơ biến mất, nhưng lớp sáp trắng dày vẫn còn bao bọc da

Chuyển động chậm lại do không gian bên trong bụng mẹ không đủ rộng.

Cảm giác của bà bầu: Ngoài các triệu chứng hiện tại, bạn cũng có thể cảm thấy vùng bụng trở nên nặng nề hơn, do em bé đang dần di chuyển xuống kênh sinh.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 35

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng một quả dưa bở.

Chiều dài thai nhi: 46,2cm.

Cân nặng thai nhi: 2,3kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Lông tơ biến mất hoàn toàn và lớp sáp dày vernix caseosa bao phủ da

Do không đủ không gian, bé dường như ít chuyển động hơn

Chất hoạt động bề mặt vẫn đang được tạo ra trong phổi

Xương mềm và cơ bắp gần như phát triển hoàn thiện.

Cảm giác của mẹ bầu: Hãy cẩn thận nếu bạn nhận thấy có dịch bất thường rò rỉ qua âm đạo. Bên cạnh đó, những triệu chứng thông thường khi mang thai vẫn sẽ xuất hiện.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 36

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có kích thước bằng búp xà lách romaine.

Chiều dài thai nhi: 47,4cm.

Cân nặng thai nhi: Khoảng 2.6kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Xương sọ vẫn mềm để cho phép dễ dàng đi qua kênh sinh

Tay chân hình thành đầy đủ, đi kèm với móng

Cơ bắp săn chắc hơn giúp bé cử động cổ

Các mạch máu được phát triển đầy đủ

Dái tai có sụn mềm

Cảm giác của mẹ bầu: Bạn có thể cảm thấy nặng nề vùng bụng, đau hông và các cơn gò Braxton trong tuần này.

♥ Kích thước thai nhi tuần 37

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to bằng cây cải cầu vồng.

Chiều dài thai nhi: 48,6cm.

Cân nặng thai nhi: Khoảng 2,9kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Bây giờ bé đã nắm tay rất tốt

Trái tim đập hơn 50 triệu lần trong tuần này

Chu kỳ giấc ngủ xác định được phát triển

Chuyển động bị hạn chế.

Cảm giác của bà bầu: Bạn có thể thấy sự xuất hiện của các vệt máu trên quần lót, dấu hiệu cho biết rằng quá trình chuyển dạ sắp xảy ra.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 38

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé có chiều dài bằng một cây tỏi tây.

Chiều dài nhai nhi: 49,8cm.

Cân nặng thai nhi: Khoảng 3kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Da trở nên mịn màng

Tóc trên đầu dày và thô

Tuần này bạn có thai đủ tháng

Sự tích tụ chất béo vẫn tiếp tục

Mầm ti có thể được nhìn thấy ở cả hai giới tính

Đầu lớn hơn so với cơ thể nhưng vẫn theo tỷ lệ phù hợp.

Cảm giác của bà bầu: Khó ngủ, đau lưng, phù nề và ra máu âm đạo là những điều mà mẹ bầu cần quan tâm khi mang thai tuần này.

♥ Kích thước thai nhi tuần 39

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bằng 1 quả dưa hấu cỡ vừa.

Chiều dài thai nhi: 50,7cm.

Cân nặng của bé: Khoảng 3,3kg.

Sự phát triển của thai nhi:

Dây rốn có chiều dài khoảng 50,8 – 60,96 cm

Nhau thai tiếp tục cung cấp chất dinh dưỡng, kháng thể và oxy cho thai nhi.

Cảm giác của mẹ bầu: Đau vùng đáy chậu, vết máu xuất hiện và đau lưng tiếp tục là những tình trạng gây khó chịu.

♥ Kích cỡ thai nhi tuần 40

Saznajmo i usporedimo veličinu fetusa po tjednima

 

 

Kích thước thai nhi: Bé to như quả bí ngô cỡ vừa.

Chiều dài thai nhi: Khoảng 51,2cm.

Cân nặng thai nhi: Khoảng 3,4kg.

Sự phát triển của thai nhi: Lúc này, em bé đạt được sự phát triển toàn diện và có thể chào đời bất cứ lúc nào. Do vậy, hãy chuẩn bị tinh thần sẵn sàng mẹ nhé.

Usporedba bebine veličine s voćem i povrćem donekle će sugerirati približnu veličinu fetusa. Osim toga, učenje o razvoju vaše bebe unutar maternice može vam pružiti osjećaj dobrobiti i pomoći vam da pratite napredak.

 

 


9. tjedan

9. tjedan

Mnoge trudne majke se pitaju je li se razvio fetus star 9 tjedana. Otkrijmo to uz aFamilyToday Health!

Što učiniti da ostanete zdravi prije trudnoće?

Što učiniti da ostanete zdravi prije trudnoće?

aFamilyToday Health nastavlja dijeliti testove, injekcije i suplemente koje biste trebali poduzeti da biste ostali zdravi prije nego što zatrudnite.

Trudna s lakom za nokte: treba ili ne?

Trudna s lakom za nokte: treba ili ne?

Možete li nositi lak za nokte tijekom trudnoće? Saznajte o rizicima lakiranja noktiju tijekom trudnoće kako biste izbjegli zdravstvene opasnosti.

11 nevjerojatnih zdravstvenih prednosti avokada za trudnice

11 nevjerojatnih zdravstvenih prednosti avokada za trudnice

aFamilyToday Health - Dodavanje hranjivim voćem kao što je avokado iznimno je važno u prehrani majki tijekom mjeseci trudnoće.

Uzroci žgaravice tijekom trudnoće i kako je liječiti

Uzroci žgaravice tijekom trudnoće i kako je liječiti

aFamilyToday Health - Što uzrokuje žgaravicu tijekom trudnoće može biti pitanje na koje mnoge trudnice žele pronaći odgovor.

Trebate li imati spolni odnos u prva 3 mjeseca trudnoće?

Trebate li imati spolni odnos u prva 3 mjeseca trudnoće?

Trebate li imati spolni odnos u prva 3 mjeseca trudnoće ovisi o zdravlju vaše trudnoće. Čitajte dalje da vidite trebate li se "zaljubiti". Ne!

Otkrivamo 10 tajni koje će vam pomoći da rodite zdravu i pametnu bebu

Otkrivamo 10 tajni koje će vam pomoći da rodite zdravu i pametnu bebu

Svatko želi imati zdravu i pametnu bebu. Dakle, koji će savjeti pomoći trudnicama da ostvare to očekivanje? Doznajmo uz aFamilyToday Health

Prepoznajte znakove uspješne kontracepcije kada uzimate oralne tablete!

Prepoznajte znakove uspješne kontracepcije kada uzimate oralne tablete!

Nuspojave kontracepcijskih pilula uzrokovat će simptome slične onima kada ste trudni. Kako prepoznati znakove uspješne kontracepcije?

Kako liječiti začepljen nos trudnicama jednostavno i sigurno

Kako liječiti začepljen nos trudnicama jednostavno i sigurno

Načini liječenja začepljenosti nosa kod trudnica nisu previše komplicirani, ali ipak mogu pomoći trudnicama da se osjećaju ugodno. Disanje je puno lakše.

9 velikih prednosti zelene salate za trudnice

9 velikih prednosti zelene salate za trudnice

Zelena salata je poznato povrće u obiteljskim obrocima. Mnogo je prednosti zelene salate za trudnice koje niste očekivali!