Табела индекса висине и тежине деце и 6 фактора који одређују раст
Табела тежине детета за сваки месец старости како би родитељи могли да прате развој свог детета, са 6 фактора који утичу на физички раст деце!
Можда вас занима: Одмах израчунајте БМИ ваше бебе
Деца која свакодневно расту и развијају се увек су жеља родитеља. Због тога је табела висине и тежине детета један од важних фактора који помажу мајци да препозна здравствено и физичко стање бебе, тако да је правовремена интервенција веома важна.
Месец дана
ТЕЖИНА (кг) ВИСИНА (цм)
Недостатак мишића цанНгуи
недостатак цанБинх
тхуонгНгуи тело
вишак цанГиои термин цанТхуа
дуоиБинх
тхуонгГиои ограничење
на
Девојчица 0-12 месеци
0 2.42.83.23.74.245,449,152.9
1 3,23.64.24.85.449,853,757.6
2 44.55.15.96.55357.161.1
3 4.65.15.86.77.455,659,864
4 5.15.66.47.38.157.862.166.4
5 5.56.16.97.88.759.66468.5
6 5.86.47.38.39.261.265.770.3
7 6.16.77.68.79.662.767,371.9
8 6.377.99106468.773.5
9 6.67.38.29.310,465.370.175
10 6.87.58.59.610.766.571.576.4
11 77.78.79,91167,772.877.8
12 7.17.98.910.211.368.97479.2
Девојчице 13-24 месеца
13 7.38.19.210.411.67075.280.5
14 7.58.39.410.711.97176.481.7
15 7.78.59.610,912,27277.583
16 7.88.79.811.212.57378.684.2
17 88,81011,412,77479,785.4
18 8,2910.211.61374.980.786.5
19 8,39,210,411,913,375,881,7876
20 8.59.410,612.113.576.782.788.7
21 8,79,610,912,413,877,583,789,8
22 8,89,811,112,614,178,484,690.8
23 99,911,312,814,379,285,591.9
24 9,210,111,511,114,68086,492.9
Девојчице од 2 до 5 година
30 10,111,212,714,516,283,690,797.7
36 1112.113.915.917.887.495.1102.7
42 11.813.11517.319.590.999107.2
48 12.51416.118,621.194.1102.7111.3
54 13.214.817.22022.897.1106.2115.2
60 1415.718.221.324.499.9109.4118.9
Месец дана
ТЕЖИНА (кг) ВИСИНА (цм)
Недостатак мишића цанНгуи
недостатак мишића цанБинх тхуонгНгуи
вишак цанГиои термин цанТхуа
дуоиБинх тхуонгГиои лимит
он
Дечак од 0 до 12 месеци
0 2.52.93.33.94.346,347,949.9
1 3.43.94.55.15.751.152.754.7
2 4.44.95.66.3754.756.458.4
3 5.15.66.47.27.957,659,361.4
4 5.66.277.98.66061.763.9
5 6.16.77.58.49.261,963.765.9
6 6.47.17.98.99.763,665,467.6
7 6.77.48.39.310.265.166.969.2
8 77.78.69.610.566.568.370.6
9 7,7,98,91010,967,769,672
10 7.58.29.210.311.26970.973.3
11 7.78.49.410.511.570.272.174.5
12 7.88.69.610.811.871.373.375.7
Дечаци 13-24 месеца
13 88,89,911,112,172,474,476.9
14 8,2910,111,312,473,475,578
15 8,49,210,311,612,774,476,579.1
16 8.59.410.511.812.975.477.580.2
17 8,79,610,71213,276,378.581.2
18 8,99,710,912,313,577,279,582.3
19 99,911,112,511,778,180,483.2
20 9,210,111,312.71478,981.384.2
21 9,310.311.51314.379.782.285.1
22 9,510,511,813,214,580,58386
23 9.710.61213.414.881.383.886.9
24 9,810,812,213,715,182,184,687.8
Дечаци од 2-5 година
30 10,711,813.31516,685,588,491.9
36 11,412,714,316,31889,192,296.1
42 12,213,515,317,519,492,495,799.9
48 12.914.316.318.720.995.499103.3
54 13,615,217,319,922,398,4102.1106.7
60 14.31618.321.123.8101.2105.2110
Sự phát triển thể chất của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được xem là điều vô cùng lý thú với nhiều thay đổi đáng ngạc nhiên. Bạn cần theo dõi sát sao sự tăng trưởng của trẻ, cả về cân nặng lẫn chiều cao để nhận biết những thay đổi về nhu cầu và sức khỏe của con yêu.
Trẻ mới sinh: trung bình dài 50cm, nặng 3,3kg. Theo Trung tâm Quốc gia về Thống kê Y tế Mỹ, chu vi vòng đầu của bé trai là 34,3cm và bé gái là 33,8cm.
Chào đời – 4 ngày tuổi: Cân nặng của bé yêu giảm xuống khoảng 5 – 10% so với lúc mới sinh. Nguyên do là bé bị mất nước và dịch của cơ thể khi bé tiểu và đi ngoài.
5 ngày – 3 tháng tuổi: Trong suốt khoảng thời gian này, trung bình mỗi ngày bé yêu tăng khoảng 15 – 28g. Bé sẽ nhanh chóng đạt được mức cân nặng lúc sinh sau 2 tuần tuổi.
3 – 6 tháng tuổi: Mỗi 2 tuần, bé sẽ tăng lên khoảng 225g. Khi được 6 tháng, cân nặng của trẻ sẽ đạt gấp đôi so với lúc mới sinh.
7 – 12 tháng: Cân nặng của bé yêu sẽ tiếp tục tăng khoảng 500g/tháng. Nếu bé bú mẹ, cân nặng của bé sẽ tăng lên ít hơn so với mốc này. Trong giai đoạn này, bé yêu tiêu tốn rất nhiều calorie vì con đã bắt đầu vận động nhiều hơn khi đã học bò, trườn, thậm chí là tập đi. Trước khi bé tròn 1 tuổi, chiều cao trung bình đạt khoảng 72 – 76cm và nặng gấp 3 lần lúc mới sinh.
1 tuổi (tuổi tập đi): Sự tăng trưởng và phát triển của bé không nhanh như giai đoạn trước nhưng mỗi tháng cân nặng vẫn có thể tăng lên khoảng 225g và chiều cao tăng lên khoảng 1,2cm.
2 tuổi: Trẻ sẽ cao thêm khoảng 10cm và cân nặng tăng thêm khoảng 2,5kg so với lúc 1 tuổi. Lúc này, bác sĩ nhi khoa có thể đưa ra những dự đoán chính xác hơn về chiều cao cân nặng của trẻ khi lớn lên.
3 – 4 tuổi (tuổi mẫu giáo): Theo các chuyên gia, lúc này lượng mỡ trên cơ thể trẻ, cụ thể là ở mặt, sẽ giảm đi nhiều. Lúc này, chân tay của trẻ đã phát triển hơn rất nhiều so với thời điểm trước đó nên trông bé có vẻ cao ráo hơn.
5 tuổi trở lên: Từ độ tuổi này cho tới giai đoạn dậy thì, chiều cao của bé sẽ phát triển rất nhanh. Bé gái thường sẽ đạt được chiều cao tối đa khoảng 2 năm sau kể từ kỳ kinh nguyệt đầu tiên. Bé trai cũng đạt được chiều cao ở tuổi trưởng thành khi đến tuổi 17.
Khi đứa trẻ sinh ra, con nhận được đầy đủ những đặc điểm di truyền từ bố và mẹ. Các nhà nghiên cứu nhn thấy rằng, yếu tố di truyền có một tác động lớn đến sự phát triển và kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Họ còn tiến hành nhiều nghiên cứu và phát hiện ra rằng, yếu tố nhóm máu, lượng mỡ thừa cơ thể và cân nặng của bố mẹ cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển thể chất của trẻ. Nghiên cứu này đăng trên trên tạp chí Sinh học ở người tại Mỹ (American Journal of Human Biology). Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, chiều cao của trẻ thường chỉ chịu tác động khoảng 23% từ yếu tố di truyền.
Bạn có biết, ngoài gien di truyền, chiều cao cân nặng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa. Theo nghiên cứu của Đại học Liên hợp quốc tại Tokyo, Nhật Bản, yếu tố môi trường bên ngoài như dinh dưỡng là điều rất quan trọng đối với sự phát triển thể chất của trẻ. Chẳng hạn, sự suy dinh dưỡng có thể làm chậm quá trình phát triển thể chất. Nó không chỉ tác động nhiều đến mật độ xương và độ chắc khỏe của răng, kích thước các cơ quan trong cơ thể mà còn làm trì hoãn khả năng phát triển của trẻ ở tuổi dậy thì và tiền dậy thì.
Nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, bé có thể bắt kịp sự phát triển mà đáng lẽ bé phải đạt được trước đó. Do đó, bạn cần cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ trong mỗi giai đoạn, đặc biệt là canxi để con yêu có thể cải thiện chiều cao. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, các yếu tố môi trường khác như: khí hậu, ô nhiễm môi trường cũng làm chậm quá trình phát triển thể chất ở trẻ.
Các bệnh lý mạn tính, khuyết tật nghiêm trọng hay từng phẫu thuật cũng được xem là nhân tố gây tác động tiêu cực lên thể chất của trẻ. Theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí y khoa Hoa Kỳ nổi tiếng mang tên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Quốc gia vào tháng 1/2000, trẻ em có tiền sử mắc bệnh lý nghiêm trọng như thiếu máu hồng cầu hình liềm từ 8 – 19 tuổi thường thấp bé, nhẹ cân hơn rất nhiều so với trẻ khỏe mạnh. Đồng thời, sự phát triển về sinh lý hay sức khỏe sinh sản của trẻ giai đoạn dậy thì, vị thành niên cũng bị rối loạn và trì hoãn.
Nghiên cứu tại Viện quốc gia về Sức khỏe trẻ em và Sự phát triển con người (Hoa Kỳ) chỉ ra rằng, sự chăm sóc của bố mẹ lẫn những người không cùng huyết thống (người giữ trẻ) là một yếu tố tác động lớn đến việc phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, hành vi và cảm xúc của một đứa trẻ từ lúc sinh ra đến tuổi dậy thì.
Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ sau này. Nghiên cứu cho thấy mẹ bầu thường xuyên gặp căng thẳng có khả năng tác động đến sức khỏe tinh thần, phát triển trí tuệ và đặc biệt làm chậm quá trình phát triển kỹ năng vận động (khả năng điều khiển chân tay) ở trẻ nhỏ.
Ngoài ra, chế độ ăn của mẹ đủ chất dinh dưỡng cần thiết như sắt, axit folic, canxi, các axit béo cần thiết như DHA trong thời kỳ cho con bú góp phần giúp bé phát triển tốt hệ cơ xương và sức đề kháng. Điều đó giúp trẻ khỏe mạnh và ít bệnh tật.
Một thực tế dễ nhận thấy ở trẻ em ngày nay là tình trạng lười vận động và hay thức khuya. Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ, hình ảnh trẻ em chơi đùa, chạy nhảy, đá cầu, đá bóng ngày càng ít đi, thay vào đó là hình ảnh của những cô cậu nhỏ dán mắt vào màn hình điện thoại hay tivi. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển hệ cơ xương khớp của trẻ lẫn hệ thần kinh. Do đó, bạn nên khuyến khích trẻ tham gia nhiều hơn nữa các môn thể thao giúp tăng cường chiều cao như bóng rổ, bơi lội, đạp xe, bóng chuyền, nhảy dây…
Đối với những trẻ thừa cân, việc tích cực vận động còn giúp con lấy có được cân nặng lý tưởng, hạn chế nhiều bệnh lý như tiểu đường, tim mạch ở trẻ. Bên cạnh đó, việc trẻ thức khuya còn khiến chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng rất lớn. Một giấc ngủ sâu và đủ giúp hỗ trợ tăng cường mật độ xương và có thể phát triển chiều cao của bé.
Sự phát triển chiều cao cân nặng hay thể chất ở trẻ là điều kiện cần cho sức khỏe của con nhưng điều đó vẫn là chưa đủ. Bên cạnh phát triển thể chất chiều cao cân nặng của trẻ, bạn cũng đừng quên bồi dưỡng đời sống tinh thần và sức khỏe trí não của con yêu nhé!
аФамилиТодаи Хеалтх - Алергија на кравље млеко је најосетљивија алергија за малу децу. Препознајте следеће знаке који ће помоћи вашој беби да одрасте здраво.
Бебама је потребно много елемената за потпуни развој. аФамилиТодаи Хеалтх дели са родитељима шта треба да имате на уму када ваша беба напуни 12 недеља да бисте могли да бринете о својој беби на најбољи начин!
Бебама је потребно много елемената за потпуни развој. аФамилиТодаи Хеалтх дели са родитељима шта треба да имају на уму у 22. недељи како би родитељи могли да се најбоље брину о својој беби!
Бебама је потребно много елемената за потпуни развој. аФамилиТодаи Хеалтх дели са родитељима шта треба да имају на уму у 28. недељи како би родитељи могли да се најбоље брину о својој беби!
Ако је ниво калцијума у крви пренизак, тело ће узети калцијум из костију како би надокнадио недостатак. Придружите се аФамилиТодаи Хеалтх да бисте разумели потребе деце за калцијумом и извор овог суплемента богатог хранљивим материјама.
аФамилиТодаи Хеалтх – Када се брину о новорођенчету, многи родитељи ће бити забринути да разликују да ли беба повраћа или повраћа. Следеће акције помажу родитељима да их разликују?
аФамилиТодаи Хеалтх - Хајде да сазнамо зашто деца имају ноћне море и научимо 4 лака начина да им помогнемо да превазиђу лоше ствари.
аФамилиТодаи Хеалтх - Тровање храном је брига многих мајки када бирају храну за своју децу. Како лечити и спречити тровање храном код деце?
аФамилиТодаи Хеалтх - Практиковање храњења и спавања на време олакшава живот родитељима и деци. Научите ова 4 једноставна савета сада!
Родитељи често размишљају о неспуштеној операцији тестиса за своју децу чим се открију проблеми, али то није увек неопходно.