Érdekelheti : Azonnal számítsa ki babája BMI-jét
A gyermekek nap mint nap megnövekedése és fejlődése mindig a szülő kívánsága. Ezért a gyermek magassági és súlytáblázata az egyik fontos tényező, amely segít az anyának felismerni a baba egészségi és fizikai állapotát, így nagyon fontos az időben történő beavatkozás.
Szabványos magasság és súly táblázat lányoknak
Hónap
SÚLY (kg) MAGASSÁG (cm)
Az izom
hiánya canBinh
thuongNguy
testtöbblet canGioi kifejezés canThua
duoiBinh
thuongGioi limit
on
Kislány 0-12 hónapos
0 2.42.83.23.74.245,449,152.9
1 3,23.64.24.85.449,853,757,6
2 44.55.15.96.55357.161.1
3 4.65.15.86.77.455,659,864
4 5.15.66.47.38.157.862.166.4
5 5.56.16.97.88.759.66468.5
6 5.86.47.38.39.261.265.770.3
7 6.16.77.68.79.662.767,371.9
8 6.377.99106468.773.5
9 6.67.38.29.310,465.370.175
10 6.87.58.59.610.766.571.576.4
11 77.78.79,91167,772.877.8
12 7.17.98.910.211.368.97479.2
13-24 hónapos lányok
13 7.38.19.210.411.67075.280.5
14 7.58.39.410.711.97176.481.7
15 7.78.59.610,912,27277.583
16 7.88.79.811.212.57378.684.2
17 88,81011,412.77479,785,4
18 8,2910.211.61374.980.786.5
19 8,39,210,411,913,375,881,7876
20 8.59.410,612.113.576.782.788.7
21 8,79,610,912,413,877,583,789,8
22 8,89,811,112,614,178,484.690.8
23 99,911,312,814,379,285,591,9
24 9,210,111.511,114.68086,492,9
2-5 éves lányok
30 10,111,212,714,516,283,690,797,7
36 1112,113.915.917,887.495,1102.7
42 11.813.11517.319.590.999107.2
48 12.51416.118,621.194.1102.7111.3
54 13.214.817.22022.897.1106.2115.2
60 1415.718,221.324,499.9109.4118.9
Táblázat a fiúk magasságáról, standard súlyáról
Hónap
SÚLY (kg) MAGASSÁG (cm)
Az izom
hiánya canNguy hiányzik az izom canBinh thuongNguy
felesleges canGioi kifejezés canThua
duoiBinh thuongGioi limit
on
Kisfiú 0-12 hónapos
0 2.52.93.33.94.346,347,949.9
1 3.43.94.55.15.751.152.754.7
2 4.44.95.66.3754.756.458.4
3 5.15.66.47.27.957,659,361.4
4 5.66.277.98.66061.763.9
5 6.16.77.58.49.261,963.765.9
6 6.47.17.98.99.763,665,467.6
7 6.77.48.39.310.265.166.969.2
8 77.78.69.610.566.568.370.6
9 7,7.98.91010,967.769,672
10 7.58.29.210.311.26970.973.3
11 7.78.49.410.511.570.272.174.5
12 7.88.69.610.811.871.373.375.7
Fiúk 13-24 hónapos korig
13 88,89,911,112,172,474.476.9
14 8,2910,111,312,473,475,578
15 8,49,210,311,612,774,476,579.1
16 8.59.410.511.812.975.477.580.2
17 8,79,610,71213,276,378.581.2
18 8,99,710,912,313,577,279,582.3
19 99,911,112,511,778,180,483.2
20 9,210,111,312.71478,981.384.2
21 9,310.311.51314.379,782.285.1
22 9,510,511,813,214,580,58386
23 9,710,61213.414,881,383.886.9
24 9,810,812,213,715,182,184.687.8
2-5 éves fiúk
30 10,711,813.31516,685,588,491,9
36 11,412,714,316,31889,192,296,1
42 12,213,515,317,519,492,495,799,9
48 12,914,316,318,720,995.499103.3
54 13,615,217,319,922,398,4102.1106.7
60 14.31618.321.123.8101.2105.2110
Általános információk a magasság és a súly növekedési indexéről 0-5 éves korig
A csecsemők és kisgyermekek fizikai fejlődését izgalmasnak tartják, sok meglepő változással. Szorosan figyelemmel kell kísérnie babája növekedését, mind a súlyát, mind a magasságát illetően, hogy felismerje a baba szükségleteinek és egészségi állapotának változásait.
Újszülött: átlagos hossza 50 cm, súlya 3,3 kg. Az Országos Egészségügyi Statisztikai Központ adatai szerint a fiúk fejkörfogata 34,3 cm, a lányok pedig 33,8 cm.
Születés – 4 napos: A baba súlya körülbelül 5-10%-kal csökken a születéséhez képest. Ennek az az oka, hogy a baba vizet és testnedvet veszít vizeléskor és székletürítéskor.
5 nap - 3 hónap: Ezalatt az idő alatt az átlagos baba körülbelül 15-28 grammal nő naponta. A baba 2 hetes kora után gyorsan hízik.
3 – 6 tháng tuổi: Mỗi 2 tuần, bé sẽ tăng lên khoảng 225g. Khi được 6 tháng, cân nặng của trẻ sẽ đạt gấp đôi so với lúc mới sinh.
7 – 12 tháng: Cân nặng của bé yêu sẽ tiếp tục tăng khoảng 500g/tháng. Nếu bé bú mẹ, cân nặng của bé sẽ tăng lên ít hơn so với mốc này. Trong giai đoạn này, bé yêu tiêu tốn rất nhiều calorie vì con đã bắt đầu vận động nhiều hơn khi đã học bò, trườn, thậm chí là tập đi. Trước khi bé tròn 1 tuổi, chiều cao trung bình đạt khoảng 72 – 76cm và nặng gấp 3 lần lúc mới sinh.
1 tuổi (tuổi tập đi): Sự tăng trưởng và phát triển của bé không nhanh như giai đoạn trước nhưng mỗi tháng cân nặng vẫn có thể tăng lên khoảng 225g và chiều cao tăng lên khoảng 1,2cm.
2 tuổi: Trẻ sẽ cao thêm khoảng 10cm và cân nặng tăng thêm khoảng 2,5kg so với lúc 1 tuổi. Lúc này, bác sĩ nhi khoa có thể đưa ra những dự đoán chính xác hơn về chiều cao cân nặng của trẻ khi lớn lên.
3 – 4 tuổi (tuổi mẫu giáo): Theo các chuyên gia, lúc này lượng mỡ trên cơ thể trẻ, cụ thể là ở mặt, sẽ giảm đi nhiều. Lúc này, chân tay của trẻ đã phát triển hơn rất nhiều so với thời điểm trước đó nên trông bé có vẻ cao ráo hơn.
5 tuổi trở lên: Từ độ tuổi này cho tới giai đoạn dậy thì, chiều cao của bé sẽ phát triển rất nhanh. Bé gái thường sẽ đạt được chiều cao tối đa khoảng 2 năm sau kể từ kỳ kinh nguyệt đầu tiên. Bé trai cũng đạt được chiều cao ở tuổi trưởng thành khi đến tuổi 17.
6 yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao- cân nặng của trẻ
1. Yếu tố gien di truyền
Khi đứa trẻ sinh ra, con nhận được đầy đủ những đặc điểm di truyền từ bố và mẹ. Các nhà nghiên cứu nhn thấy rằng, yếu tố di truyền có một tác động lớn đến sự phát triển và kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Họ còn tiến hành nhiều nghiên cứu và phát hiện ra rằng, yếu tố nhóm máu, lượng mỡ thừa cơ thể và cân nặng của bố mẹ cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển thể chất của trẻ. Nghiên cứu này đăng trên trên tạp chí Sinh học ở người tại Mỹ (American Journal of Human Biology). Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, chiều cao của trẻ thường chỉ chịu tác động khoảng 23% từ yếu tố di truyền.
2. Dinh dưỡng và môi trường sống
Bạn có biết, ngoài gien di truyền, chiều cao cân nặng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa. Theo nghiên cứu của Đại học Liên hợp quốc tại Tokyo, Nhật Bản, yếu tố môi trường bên ngoài như dinh dưỡng là điều rất quan trọng đối với sự phát triển thể chất của trẻ. Chẳng hạn, sự suy dinh dưỡng có thể làm chậm quá trình phát triển thể chất. Nó không chỉ tác động nhiều đến mật độ xương và độ chắc khỏe của răng, kích thước các cơ quan trong cơ thể mà còn làm trì hoãn khả năng phát triển của trẻ ở tuổi dậy thì và tiền dậy thì.
Nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, bé có thể bắt kịp sự phát triển mà đáng lẽ bé phải đạt được trước đó. Do đó, bạn cần cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ trong mỗi giai đoạn, đặc biệt là canxi để con yêu có thể cải thiện chiều cao. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, các yếu tố môi trường khác như: khí hậu, ô nhiễm môi trường cũng làm chậm quá trình phát triển thể chất ở trẻ.
3. Các bệnh lý mạn tính
Các bệnh lý mạn tính, khuyết tật nghiêm trọng hay từng phẫu thuật cũng được xem là nhân tố gây tác động tiêu cực lên thể chất của trẻ. Theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí y khoa Hoa Kỳ nổi tiếng mang tên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Quốc gia vào tháng 1/2000, trẻ em có tiền sử mắc bệnh lý nghiêm trọng như thiếu máu hồng cầu hình liềm từ 8 – 19 tuổi thường thấp bé, nhẹ cân hơn rất nhiều so với trẻ khỏe mạnh. Đồng thời, sự phát triển về sinh lý hay sức khỏe sinh sản của trẻ giai đoạn dậy thì, vị thành niên cũng bị rối loạn và trì hoãn.
4. Chăm sóc, gần gũi của bố mẹ
Nghiên cứu tại Viện quốc gia về Sức khỏe trẻ em và Sự phát triển con người (Hoa Kỳ) chỉ ra rằng, sự chăm sóc của bố mẹ lẫn những người không cùng huyết thống (người giữ trẻ) là một yếu tố tác động lớn đến việc phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, hành vi và cảm xúc của một đứa trẻ từ lúc sinh ra đến tuổi dậy thì.
5. Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai và cho con bú
Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ sau này. Nghiên cứu cho thấy mẹ bầu thường xuyên gặp căng thẳng có khả năng tác động đến sức khỏe tinh thần, phát triển trí tuệ và đặc biệt làm chậm quá trình phát triển kỹ năng vận động (khả năng điều khiển chân tay) ở trẻ nhỏ.
Ngoài ra, chế độ ăn của mẹ đủ chất dinh dưỡng cần thiết như sắt, axit folic, canxi, các axit béo cần thiết như DHA trong thời kỳ cho con bú góp phần giúp bé phát triển tốt hệ cơ xương và sức đề kháng. Điều đó giúp trẻ khỏe mạnh và ít bệnh tật.
6. Vận động tích cực và quá trình tập luyện thể thao
Một thực tế dễ nhận thấy ở trẻ em ngày nay là tình trạng lười vận động và hay thức khuya. Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ, hình ảnh trẻ em chơi đùa, chạy nhảy, đá cầu, đá bóng ngày càng ít đi, thay vào đó là hình ảnh của những cô cậu nhỏ dán mắt vào màn hình điện thoại hay tivi. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển hệ cơ xương khớp của trẻ lẫn hệ thần kinh. Do đó, bạn nên khuyến khích trẻ tham gia nhiều hơn nữa các môn thể thao giúp tăng cường chiều cao như bóng rổ, bơi lội, đạp xe, bóng chuyền, nhảy dây…
Đối với những trẻ thừa cân, việc tích cực vận động còn giúp con lấy có được cân nặng lý tưởng, hạn chế nhiều bệnh lý như tiểu đường, tim mạch ở trẻ. Bên cạnh đó, việc trẻ thức khuya còn khiến chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng rất lớn. Một giấc ngủ sâu và đủ giúp hỗ trợ tăng cường mật độ xương và có thể phát triển chiều cao của bé.
Sự phát triển chiều cao cân nặng hay thể chất ở trẻ là điều kiện cần cho sức khỏe của con nhưng điều đó vẫn là chưa đủ. Bên cạnh phát triển thể chất chiều cao cân nặng của trẻ, bạn cũng đừng quên bồi dưỡng đời sống tinh thần và sức khỏe trí não của con yêu nhé!